Cũng cố: (5’)-Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?

Một phần của tài liệu Gián án Giao an Su 7 (Trang 105 - 117)

=>1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đơ  Nhà Nguyễn thành lập. Năm 1806 lên ngơi Hồng đế, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền:

Nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. Năm 1815 ban hành luật Gia Long.

V/ Dặn dị: học bài & đọc trước phần II

Tuần: Tiết:

Ns: Nd: Bài 27 (tt)

*KTBC: (5’)-Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?

=>1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đơ  Nhà Nguyễn thành lập. Năm 1806 lên ngơi Hồng đế, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền:

Nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. Năm 1815 ban hành luật Gia Long.

Bài Tiếp: Dưới chính sách cai trị lạc hậu của chế độ nhà Nguyễn , cuộc sống người dân đĩi khổ , họ đã đứng

dậy đấu tranh.

Tiết 2 : II/ CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN Hoạt động của gv & hs Nội dung Hđ 1: (10’) Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễ n.

sống nhân dân ta ra sao ? Biểu hiện như thế nào ?  Đời sống nhân dân (nhất là nơng dân) ngày càng khổ cực

_ Gv nhấn mạnh: Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ 4 vạn nĩc nhà, hơn 5000 người chết. _ Cho học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.  Qua đoạn trích, em cĩ nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?

+ Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bĩc lột nhân dân.

_ Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất. _ Quan lại tham nhũng. Tơ thuế nặng nề. _ Nạn đĩi, dịch bệnh hồnh hành khắp nơi.  Đời sống cực khổ.

Hđ 2: (20’) Các cuộc nổi dậy.

 Nhìn trên lược đồ, em cĩ nhận xét gì về địa bàn của các cuộc đấu tranh của nhân dân ?  Quy mơ rộng lớn khắp cả nước từ Bắc chí Nam.

 Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành ? + Người làng Minh Giám (Thái Bình).

+ Xuất thân gia đình nghèo.

 Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa ?  Sớm bất bình với giai cấp thống trị. Năm 1821, nhân một nạn đĩi lớn ở Nam Định, Thái Bình, Ơng kêu gọi mọi người khởi nghĩa. _ Gv tường thuật: Nhấn mạnh cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chĩng ra khắp các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Ninh  Đây là cuộc khởi nghĩa nơng dân điển hình nhất nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn.

 Nơng Văn Vân là ai ? Vì sao ơng nổi dậy khởi nghĩa ?  Học sinh trả lời theo Sgk.

 Em cĩ nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Nơng Văn Vân ?  Đây là cuộc đấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của các dân tộc thiểu số.

 Hãy cho biết một vài nét về Lê Văn Khơi ?  Là một thổ hào ở Cao Bằng nhưng lại vào Nam khởi nghĩa.

_ Giải thích: Thổ hào là người cĩ thế lực ở địa phương (miền núi) thời phong kiến.

 Cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?  Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở phía Nam, thu hút nhiều người tham gia.

 Cho biết một vài nét về cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát ?

+ Một nhà thơ lỗi lạc, một nho sĩ yêu nước. + Thơng cảm, đau xĩt nỗi thống khổ của nhân dân, căm ghét chế độ nhà Nguyễn.

 Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa ?  Đây là cuộc

2/ Các cuộc nổi dậy.

a/ Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827): _ Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).

_ Nghĩa quân đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.

_ Năm 1827, quân triều đình bao vây. Khởi nghĩa bị đàn áp.

b/ Khởi nghĩa Nơng Văn Vân (1833 – 1835). _ Địa bàn: Miền núi Việt Bắc.

_ Nhà Nguyễn 2 lần đem quân đàn áp nhưng khơng thành.

_ Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt.

c/ Khởi nghĩa Lê Văn Khơi (1833 – 1835) _ Tháng 6-1833 chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên sối.

khởi nghĩa nơng dân cĩ sự tham gia tích cực của nhiều nho sĩ.

 Các cuộc khởi nghĩa trên cĩ gì giống và khác nhau ?

+ Giống: Mục tiêu là chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Kết quả đều thất bại.

+ Khác: Phan Bá Vành và Cao Bá Quát là khởi nghĩa nơng dân. Khởi nghĩa Nơng Văn Vân là khởi nghĩa dân tộc ít người.

 Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ? + Phong trào tuy rầm rộ, rộng khắp nhưng rất phân tá, thiếu sự liên kết lực lượng.

+ Triều đình đàn áp dã man.

 Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì ?  Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn.

 Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nĩi lên thực ttrạng xã hội bấy giờ như thế nào ?

+ Cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực thêm. Mâu thuẩn giai cấp trở nên sâu sắc. + Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh chĩng sụp đổ.

thay. Năm 1835 khởi nghĩa bị đàn áp.

d/ Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856).

_ Là một nhà nho, nhà thơ lỗi lạc.

_ Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh ở vùng Sơn Tây (Hà Nội).. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.

III/ Cũng cố: (5’)Diễn biến – kết cuộc của khởi nghĩa Cao Bá Quát? =>Là một nhà nho, nhà thơ lỗi lạc.

_ Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh ở vùng Sơn Tây (Hà Nội).. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt. IV/ DẶN DỊ:

_ Học bài, làm bài tập 27.

_ Xem trước bài “Sự phát triển của văn hĩa dân tộc cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX”

********************

Tuần: Tiết: Ns: Nd:

I/ Mục Tiêu:

1/ Kiến thức: hs nắm được

- Nền văn học dân gian và văn học chử Nơm - Nghệ thuật dân gian phong phú & đa dạng - 1836 Lập tứ dịch quán dạy tiếng nước ngồi - Những thành tựu trong sử học – địa lí – y học - Những phát minh về kỹ thuật.

2/ Kỹ năng:

Phân tích & so sánh 3/ Tư tưởng:

Tơn trọng – giữ gìn & / di sản văn hố dân tộc II/ Đồ dùng dạy & học :

Tranh ảnh SGK SGV

III/ Tiến trình:

* KTBC: (5’)Diễn biến – kết cuộc của khởi nghĩa Cao Bá Quát? =>Là một nhà nho, nhà thơ lỗi lạc.

_ Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh ở vùng Sơn Tây (Hà Nội).. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.

Bài Mới: mặc dù với những chính sách lạc hậu lỗi thời của triều Huế, nhưng nền văn học nghệ thuật vẫn luơn /

Tiết 1: I/ Văn học, nghệ thật

Hoạt động dạy & học Nội dung

Hđ 1: (15’) đặc điểm của nền văn học.

-Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? =>tục ngữ – ca dao – hị – vè

-Hãy kể 1 vài tác phẩm mà em biết? =>Nơm – truyện khơi hài

- Tên tác phẩm – tác giả nổi tiếng? => truyện Kiều ( Nguyễn Du)

- Các tác phẩm chủ yếu mang nội dung gì? => phản ánh xã hội đương thời

Hđ 2: (15’) các tác phẩm nghệ thuật.

-Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào? => chèo – quan họ – lí

-Quê em cĩ điệu hát dân gian nào? => trả lời

-Nhận xét hình 66?

=> tranh sinh động thể hiện khát vọng cuộc sống no ấm

- Nêu thành tựu về kiến trúc & điêu khắc?

1/ Văn học:

-Văn học dân gian /; tục ngữ , ca dao, thơ, truyện hài

- Văn học chữ Nơm; truyện Kiều ( Ng Du) Ngồi ra cịn cĩ những tác phẩm thơ của ; Hồ X Hương , bà Huyện T Quan

=> phản ánh xã hội đương thời

2/ Nghệ thuật:

_Văn nghệ dân gian; chèo , tuồng, lí… -Tranh dân gian; dịng tranh Đơng Hồ

- Kiến trúc độc đáo;

=> chùa Tây Phương h 67 & 68 -Nghệ thuật điêu khắc tinh xảo

IV/ Cũng cố: (5’) Nền văn học cĩ đặc điểm gì?

=>Văn học dân gian /; tục ngữ , ca dao, thơ, truyện hài - Văn học chữ Nơm; truyện Kiều ( Ng Du)

Ngồi ra cịn cĩ những tác phẩm thơ của ; Hồ X Hương , bà Huyện T Quan => phản ánh xã hội đương thời

V/ Dặn dị: học bài & đọc trước II

………#... Tuần: Tiết: Ns: Nd: Bài 28 (tt) *KTBC: (5’) Nền văn học cĩ đặc điểm gì?

=>Văn học dân gian /; tục ngữ , ca dao, thơ, truyện hài - Văn học chữ Nơm; truyện Kiều ( Ng Du)

Ngồi ra cịn cĩ những tác phẩm thơ của ; Hồ X Hương , bà Huyện T Quan => phản ánh xã hội đương thời

Bài Tiếp: bên cạnh những thành tựu văn học đạt được , thời Nguyễn cịn nổi bật với những thành tựu về khoa học.

Tiết 2 : II/ Giáo Dục , Khoa Học – Kĩ Thuật

Hoạt động của gv & hs Nội dung

Hđ1: (10’)tình hình giáo dục – khoa cử - Tình hình học tập thi cử của nhà Nguyễn? => quan lại , con thổ hào mới được đi học -Quốc Tử Giám được đặt ở nơi nào? => Huế

- Tứ dịch quán do ai lập ? nhiệm vụ? => Minh Mạng , dạy tiếng nước ngồi Hđ 2: ( 15’)Sử học , địa lí , y học

- Cho biết các tác phẩm sử học tiêu biểu? =>Đại Việt thơng sử ( Lê Quí Đơn)

- Lịch Triều hiến chương loại chí ( Phan Huy Chú) - Cho biết các tác phẩm địa lí tiêu biểu?

=>Gia Định thành thơng chí ( Trịnh Hồi Đức) -Nhất thống dư địa chí ( Lê quang Định)

1/ Giáo dục , thi cử:

- Việc học tập: con quan , con thổ hào , người học giỏi ở địa phương được đi học

- Quốc tử giám được đặt ở Huế.

- 1836, Minh Mạng cho lập “ tứ dịch quán”

2/ Sử học , địa lí , y học: *Sử học:

-Đại Việt thơng sử ( Lê Quí Đơn)

- Lịch Triều hiến chương loại chí ( Phan Huy Chú) * Địa Lí:

- Gia Định thành thơng chí ( Trịnh Hồi Đức) -Nhất thống dư địa chí ( Lê quang Định)

- Cho biết các tác phẩm y học tiêu biểu? =>Hải thượng y tơng tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác) Hđ 3: (10’)Thành tựu về kĩ thuật.

- Kĩ thuật của phương nào cĩ ảnh hưởng lớn? => phương Tây

- Nêu 1 số thành tựu về thủ cơng nghiệp?

=>đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Năm 1839 cho ra đời ? =>tàu thuỷ chạy = hơi nước.

IV/ Cũng cố: (5’)Thành tựu về kĩ thuật?

- XVIII , kĩ thuật phương Tây ảnh hưởng lớn đến nước ta.

- Thợ thủ cơng chế tạo : đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

V/ Dặn dị: học & đọc trước các bài chương V & VI

*Y học:

-Hải thượng y tơng tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác) 3/ Thành tựu về kĩ thuật:

- XVIII , kĩ thuật phương Tây ảnh hưởng lớn đến nước ta.

- Thợ thủ cơng chế tạo : đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - 1839 cĩ tàu thuỷ chạy = hơi nước.

=> nhà Nguyễn chưa khuyến khích sử dụng.

……….#... Tuần : Tiết: Ns: Nd: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Quá trình hình thành nhà Nguyễn -Những thành tựu nổi bật

- Các cuộc khởi nghĩa nơng dân thời Nguyễn - Những thành tựu kĩ thuật

2/ Kỹ năng: Phân tích so sánh 3/ Tư tưởng:

Tơn trọng , phát huy , giữ gìn những thành quả cha ơng gây dựng II/ Đồ dùng & thiết bị dạy học:

III/ Tiến trình:

* KTBC: (5’)Thành tựu về kĩ thuật?

=>XVIII , kĩ thuật phương Tây ảnh hưởng lớn đến nước ta.

- Thợ thủ cơng chế tạo : đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. Bài Tập

1) Các cuộc khởi nghĩa nơng dân thời Nguyễn: (10’)

Khởi nghĩa Niên đại

Phan Bá Vanh 1821-1827

Nơng Văn Vân 1833-1835

Lê Văn Khơi 1833-1835

Cao Bá Quát 1854-1856

2)Trích dẫn 1 vài câu ( đoạn )thơ của các tác giả : (15’)

Tác giả Thơ

Nguyễn Du “Vân xem trang trọng khác vời

Khuơn mặt đầy đặn nét ngài nở nang”

( Truyện Kiều) Hồ Xuân Hương “Thân em vừa trắng lại vừa trịn

Bảy nổi ba chìm với nước non”(Bánh trơi nước) Bà Huyện Thanh Quan “ Bước tới đèo Ngang bĩng xế tà

Cỏ cây chen đá , lá chen hoa” (Qua đèo Ngang) 3)Những thành tựu khoa học: (10’)

Khoa học Thành tựu (tác phẩm)

Sử học Đại Việt thơng sử

Lịch triều hiến chương loại chí

Địa Lí Gia Định thành thơng chí

Nhất thống dư địa chí

Y học Hải thượng Y tơng tâm lĩnh

4) Viết (Đ) hoặc (S): (10’)

Hồ Xuân Hương là “ bà chúa thơ Nơm”

Truyện Kiều là tác phẩm được UNESCO cơng nhận XVIII văn học chữ Nơm nổi bật hơn chữ Hán Chùa Tây Phương ở Hà Tây

Tuần : Tiết: Ns: Nd:

BÀI 30 : TỔNG KẾT I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Tình hình xã hội , kinh tế , văn hố thời phong kiến - Sự khác nhau giữa xã hội phương Đơng và Tây - Các anh hùng dân tộc

- Sự / kinh tế X- XIX 2/ Kỹ năng:

Phân tích – so sánh – liệt kê 3/ Tư tưởng:

-Yêu quê hương -Tự hào dân tộc

II/ Đồ dùng & thiết bị dạy – học: Bảng phụ

SGK

III/ Tiến trình:

Qua quá trình tìm hiểu lịch sử thế giới và VN, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 cách khái quát về quá trình này (5’)

Hđ 1 (15’)khái quát lịch sử thế giới Trung đại - Nêu tình hiønh kinh tế – văn hố – xã hội thời pk? => chủ yếu là nơng nghiệp lạc hậu

Theo chế độ quân chủ chuyên chế

-Cho biếtsự khác nhau giữa xã hội pk Đơng & Tây?

=>Pđ: hình thành sớm , / muộn, XVI-XIX bị suy vong

PT: ngược lại

Hđ2: (20’) Lịch sử VN X- XIX

-Tên các vị anh hùng cĩ cơng chống giặc?

=>Thời Lý: Cơng Uẩn, Thánh Tơng, Thường Kiệt. -Thời Trần:

Nhân Tơng, Quốc Toản, Quốc Tuấn, Khánh Dư. -Thời Lê:

Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi -Sự / kinh tế?

=> Chủ yếu là nơng nghiệp đĩng kín

-Thủ cơng nghiệp cĩ điều kiện / nhưng bị kìm hảm -Hạn chế buơn bán với người phương Tây

-Vanê hố?

=>Văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại Nghệ thuật: / ( tranh Đơng Hồ, chùa Tây Phương)

I/ Lịch sử thế giới Trung đại:

1/ Tình hình kinh tế- xh – vh thời phong kiến: Kinh tế: nơng nghiệp lạc hậu

_ Văn hố – Xã hội:

Do vua đứng đầu (chế độ quân chủ chuyên chế) 2/ Sự khác nhau giữa xã hội pk Đơng & Tây: Pđ: hình thành sớm , / muộn, XVI-XIX bị suy vong PT: ngược lại

II/ Lịch sử VN từ X- XIX:

1/ Tên các vị anh hùng cĩ cơng chống giặc: -Thời Lý: Cơng Uẩn, Thánh Tơng, Thường Kiệt. -Thời Trần:

Nhân Tơng, Quốc Toản, Quốc Tuấn, Khánh Dư. -Thời Lê:

Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi 2/ Sự / kinh tế:

- Chủ yếu là nơng nghiệp đĩng kín

-Thủ cơng nghiệp cĩ điều kiện / nhưng bị kìm hảm -Hạn chế buơn bán với người phương Tây

3/ Vanê hố:

-Văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại -Nghệ thuật: / ( tranh Đơng Hồ, chùa Tây Phương)

IV/ Dặn dị: (5’) Làm bài tập 148 (sgk) ………..#... Tuần: tiết: Ns: Nd: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

BÀI 3 : CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XỒI MÚT (1785) I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: hs nắm được

- Nguyên nhân xâm lược của quân Xiêm -Sự đĩng gĩp của nhân dân TG

- Diễn biến & ý nghĩa của trận đánh 2/ Kỹ năng:

Phân tích - -so sánh 3/ Tư tưởng:

- Tự hào quê hương xứ sở

- Tiếp bước truyền thống cha ơng II/ Đồ dùng – thiết bị dạy & học: Bảng phụ

Tài liệu liên quan ( nếu cĩ) III/ Tiến trình:

*

1784 được sự cầu viện của Nguyễn Aùnh, vua Xiêm sai tướng Chiêu Tăng & Chiêu Sương sang đánh chiếm nước ta.

Hoạt động dạy & học Nội dung

Hđ 1: (10’) Quân Xiêm xâm lược Nam bộ - Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược Nam bộ? => Ng Aùnh cầu viện

- Vua Xiêm là ai? Cử tướng nào qua xâm lược? => Chakri I – Chiêu Tăng& Chiêu Sương

- Đối sách của Nguyễn Huệ?

Một phần của tài liệu Gián án Giao an Su 7 (Trang 105 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w