Hoạt động 1:(14’) Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 38 - 43)

V. Rút Kinh Nghiêm.

3. Hoạt động 1:(14’) Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan

Mục tiêu: Hs biết được nước và muối khoáng được vc qua mạch

Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Q

uan sát các loại củ:

2. Yêu cầu

hs qs các loại củ đem theo -> Tìm những đặc điểm nào chứng tỏ đó là thân.

3. Cho hs

phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên những vị trí so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng -> Tìm điển giống nhau và khác nhau giữa các loại củ.

4. Cho hs

bóc vỏ củ dong -> Thấy các mắt nhỏ là chồi nách, vỏ hình vẩy -> lá.

5. Nhận xét

và bổ sung hoàn chỉnh phần trình bày của các nhóm.

o Giống: chồi, lá -> thân phình to, chúa chất dự trữ.

o Khác: thân rễ: hình rễ. Thân củ: dạng h2nh tròn.

Quan sát thân cây xương rồng:

Hướng dẫn hs

qs tìm những điểm thích nghi với đk sống.

Lưu ý: y/c hs

cẩn thận khi đâm que nhọn vào cây xương rồng, dùng khăn lạnh rửa sạch nhựa cây để không dính vào tay không dây lê bàn.

Sống trong đk

nào lá -> gai?

Cây xương

rồng thường sống ở đâu?

6. Các

nhóm qs củ mang theo và tiến hành phân chia.

7. Trìn

h bày các điểm chứng minh đó là thân.

8. Thự

c hiện .

9. Đại

diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm -> các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

10. Kết

luận.

11. Hs

qs thân, gai, chồi, ngọn cành xương rồng.

12. Dùn

g que nhọn đâm vào thân cây xương rồng -> qs hiện tượng -> thảo luận nhóm theo .

13. Đại

diện nhóm báo cáo phần thảo luận trước lớp -> nhận xét, bổ sung.

14. Đọc

SGK -> KL chung.

Tiểu kết: Một số thân biến dạng làm các chức năng khác của cây như: thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ, thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy ở các củ, thân rễ chứa chất dự trữ, thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy ở các cây sống khô hạn.

4. Hoạt đọâng 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng. Mục tiêu:Hs tự rút ra đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.Mục tiêu:Hs tự rút ra đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv

cho hs hoạt động độc lập theo yêu cầu SGK/59.

Gọ

i 1 số hs lên hoàn thành bảng phụ; Gv quan sát, nhận xét, sửa chửa, đánh giá cho điểm.

Hs

hoàn thành bảng vào vở bài tập.

Đạ

i diện nhóm lên điền vào bảng -> hs khác nhận xét, bổ sung.

Củng cố toàn bài:

Hs đọc phần kết luận chung SGK.

Cây chuối có phải là thân biến dạng?

Kể tên 1 số loại cây có thân mọng nước?

Thân hành, tỏi có phải là thân cây biến dạng?

Làm bài tập SGK.

Dặn dò:

XIV. Học bài.

XV. Đọc mục” Em có biết?”.

XVI. Chuẩn bị bài” Ôn tập”. _ Ôn lại các KT đã học từ tuần 1->9.

Tiết: 20 Bài : ÔN TẬP

1. Mục tiêu:

Giúp hs hệ thống kiến thức đã học, nắm vững trọng tâm chương trình.

2. Thiết bị dạy học:

Gv: + Tranh vẽ: ◦ Các cơ quan của cây cải. ◦ Sơ đồ cấu tạo tế bào TV.

◦Sơ đồ sự lớn lên và phân chia của tế bào. ◦Rễ cọc và rễ chùm.

◦Lát cắt ngang miền hút của rễ. ◦Cấu tạo trong của thân non. + Bảng phụ .

Hs: ôn lại tất cả các KT đã học từ bài 1 -> bài 9.

3. Hoạt động dạy học:

Bản ghi Hđ của GV Hđ của HS

1. Đặc điểm cơ thể sống:

Sự khác biệt giữa vật sống và vật ko sống.

Đặc điểm cơ thể sống :

+ Trao đổi chất với môi trường.

+ Lớn lên và sinh sản. 2. Nhiệm vụ của sinh học:

Sv trong TN đa dạng chia làm 4 nhóm.

Nhiệm vụ sinh học.

Nhiệm vụ của TV học.

3. Đặc điểm chung của TV:

TV sống ở khắp nơi.

TV có khả năng tạo chất HC, ko có khả năng di chuyển.

4. Có phải TV đều có hoa? Rễ nuôi CQSD Thân dưỡng Lá cây CXCH Hoa duy trì CQSS Quả và pt Hạt n.giống Chương II: TẾ BÀO THỰC VẬT. Quan sát tế bào TV.

Cấu tạo tế bào TV. Hình dạng: đa dạng. Kích thước: rất nhỏ bé Vách tế bào Màng sinh chất Cấu tạo Chất tế bào Nhân không Yêu cầu các nhóm tái hiện KT. 1. Phân biệt vật sống và vật ko sống. 2. Đ2 cơ thể sống.Gọi bất kì 1 hs CM sự đa dạng của SV -> nhiệm vụ SH và TV học. Xđ những nơi trên TĐ có TV sống.Đ2 chung của TV là gì?

Gv treo tranh cây xanh có hoa và cây xanh ko có hoa.

Yêu cầu 2 hs xđ trên tranh và điền vào sơ đồ -> đánh giá cho điểm.

Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm tiêu bản.

Treo tranh “ ct TBTV” gọi 2 hs lên trình bày trên tranh và viết sơ đồ.

TBTV có CT như thế nào?

Tại sao cơ thể TV lớn lên được?

Hs trình bày theo y/c của giáo viên. -> Hs khác nhận xét, bổ sung.Qua các VD thực tế -> nhận xét về thế giới TV.

Nêu được nhiệm vụ của SH – TVH.Qua các VD thực tế -> nx về TGSVNêu 1 số hiện tượng.Xđ cây xanh có hoa và ko có hoa.Xđ trên trang các cq của cây xanh và nêu chức năng.

Hs điền vào sơ đồ.Trả lời nhanh các bước TN.Quan sát tranh.Trình bày sự lớn lên của TBTV trên tranh.

Không bào

TB con lớn lên và phân chia thành tế bào trưởng thành. Chương II: Rễ Rễ cọc. Rẽ chùm. Các miền của rễ: Miền trưởng thành. Miền hút.

Miền sinh trưỡng. Miền chóp rễ. Biểu bì _ lông hút Vỏ M. Hút Thịt vỏ Ruột Trụ giữa M.rây Bó M M.gỗ Đạm Muối khoáng cây cần Lân Kali _ Rễ hút nước và muối khoáng bằng lông hút.

Rễ củ Rễ biến dạng Rễ móc Rễ thở Rễ giác mút Chương III: THÂN.

Thân chính Thân cây Cành( thân phụ) Chồi ngọn

Chồi nách Chồi lá Chồi hoa

Thân dài ra do sự phân chia và lớn lên ở tb phân sinh mô.

Treo tranh 8.1, 8.2.

Treo tranh rễ cọc, rễ chùm -> phân biệt 2 loại rễ.

Treo tranh” các miền của rễ” -> y/c hs lên xđ các miền của rễ -> chức năng.

Treo tranh

Ghi sơ đồ y/c hs điềøn vào sơ đồ câm.

Vì sao mỗi lông hút là 1 TB?

Nêu chức năng của các bộ phận?

Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?

Xđ con đường hút nước và MK của rễ?

Trình bày đặc điểm hình thái phù hợp với chức năng của các loại rễ biến dạng.

Treo tranh

Xđ các bộ phận của thân

Phân biệt chồi lá và chồi hoa.

Trình bày TN để CM thân cây dài ra do bộ phận nào?

Gv treo tranh cấu tạo trong thân.

y/c hs lên tranh chú thích và điền vào bản sơ đồ.

So sánh điểm giống và khác nhau giữa cấu tạo

-> phân biệt rễ cọc rễ chùm.

Chú thích trên tranh, trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét.Hs xác định các bộ phận trên tranh và ghi sơ đồ.Hs trả lời theo yêu cầu của GV

Hs khác nhận xétHs lên tranh xác định con đường hấp thụ nước và muối khoáng?Trình bày đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng.

Hs xđ các bộ phận trên tranh

Trả lời câu hỏi GV.Nêu các ứng dụng bấm ngọn, tỉa cành trong HT trồng trọt.Hs xđ các bộ phận của thân.

Trả lời câu hỏi gv + điền sơ đồ.

Hs thực hiện y/c của GV.

Biểu bì Vỏ

Thịt vỏ Thân non M.rây Bó M Trụ giữa M.gỗ Ruột Tầng sinh vỏ Thân cây to ra do Tầng sinh trụ V/c nước và MK Thân cây V/c chất HC Thân củ

Thân biến dạng Thân mọng nước Thân rễ

miền hút và thân non.

Treo tranh” Sơ đồ cắt ngang thân cây trưỏng thành” -> Xđ 2 tầng phát sinh -> nêu VT.

y/c hs đọc phần bài tập đã làm ở bài 17.

Gọi hs bất kì -> đánh giá cho điểm.

Có mấy loại thân biến dạng?Đ2 ht phù hợp chức năng? -> nhận xét + ĐTrình bày phần hiểu biết về ý nghĩa bảo vệ cây xanh

Sửa sai và nhận xét.

Nêu ý nghĩa bảo vệ cây xanh

Trả lời theo câu hỏi của GV

Cho VD từng loại thân biến dạng.

4 . Dặn dò:

Học bài và xem bài tập thật kỹ các nội dung từ tiết 1-> 19.

Điền và học thuộc lòng các ghi chú các hình vẽ: TBTV, các miền của rễ, cấu tạo miền hút, cấu tạo trong của thân non -> KT 1 tiết.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w