ÔĐTC: 8A: 8B: I :KTBC: (0)

Một phần của tài liệu Bài giảng Toán 8 Nhi Tiết 42 Đại Số (Trang 37 - 42)

II/ :KTBC: (0)

III/. Các HĐ chủ yếu : a)HĐ1: ( 15 p)

-MT: HS biểu diễn đợc một đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn. . -Cách tiến hành :

Đặt vấn đề .

GV yêu cầu HS đọc bài toán cổ “ vừa gà vừa chó bó lại ”…

GV: “ ở tiểu học chuíng ta đã biết cách giải bài toán cổ này bằng phơng pháp giả thiết tạm, liệu ta có thể giải bài toán này bằng cách lập

- Một HS đọc bài toán cổ:” vừa gà vừa chó bó lại ”.…

phơng trình không? Tiết học hôm nay chúng ta cùng giải quyết vấn đề này.” Gv phát phiếu học tập cho HS. Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô.

Khi đó: quãng đờng ôtô đi đựơc trong 5 giờ là:……

quãng đờng ôtô đi đựơc trong 10 giờ là:……

Thời gian để ôtô đi đợc quãng đờng 100 km là:……. GV yêu cầu HS làm ?1 (Đề bài đa lên bảng phụ). GV gợi ý : – Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đờng nh thế nào ?

G?Biết thời gian và quãng đ- ờng, tính vận tốc nh thế nào ?

GV yêu cầu HS làm ?2 (Đề bài đa lên bảng phụ) G?viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x, ta đợc số mới bằng gì ?

b

G? viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta đợc số mới bằng gì ?

- HS làm việc cá nhân

HS : Quãng đờng ô tô đi đợc trong 5 giờ là 5x (km).

HS : Quãng đờng ô tô đi đợc trong 10 giờ là 10x (km). HS : Thời gian đi quãng đ- ờng 100 km của ô tô là 100 (h) x Một HS đọc to đề bài. HS lần lợt trả lời:

a) Thời gian bạn Tiến tập chạy là

x phút.

Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180 m/ph thì quãng đờng Tiến chạy đợc là 180x (m).

b) Quãng đờng Tiến chạy đợc là 4500m. Thời gian chạy là x (phút). Vậy vận tốc trung bình của Tiến là : 4500 m x ph       4,5 km 270 km x h x h 60     =  ữ=  ữ     HS :Dứng tại chỗ trả lời – Viết thêm chữ số 5 bên trái số x, ta đợc số mới bằng 500 + x.

– Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta đợc số mới bằng 10x +5.

1. Biểu diễn một đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn:

Ví dụ 1: ?1: a)180x(m) b)    ữ   270 km x h ?2 a) 500 + x. b) 10x +5. b)HĐ2: ( 15 p)

-MT: HS tái hiện đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình . . -Cách tiến hành :

GV GV yêu cầu HS đọc đề bài – Hãy tóm tắt đề bài

GV hớng dẫn HS làm theo các b- ớc sau:

- Gọi x (xZ;0<x<36) là số gà. Hãy biểu diễn theo x:

+ số chó. + Số chân gà. + số chân chó.

- Dùng giả thiết tổng số chân gà, chân chó là 100 để thiết lập 1 ph- ơng trình.

- Giải phơng trình tìm giá trị x, kiểm tra giá trị này có phù hợp với điều kiện bài toán không và trả lời.

(GV lu ý HS phải ngầm hiểu mỗi con gà có 2 chân, mỗi con chó có 4 chân).

GV : Qua ví dụ trên, hãy cho biết : Để giải bài toán bằng cách lập phơng trình, ta cần tiến hành những bớc nào ?

GV đa “Tóm tắt các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình” lên bảng phụ

GV nhấn mạnh:

– Thông thờng ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhng cũng có trờng hợp chọn một đại lợng cha biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn.

– Về điều kiện thích hợp của

Một HS đọc to đề bài tr 24 SGK HS : Số gà + số chó = 36 con Số chân gà + số chân chó = 100 chân Tính số gà ? số chó ? H: làm theo hớng dẫn của GV Gọi x là số gà. (xZ;0<x<36) Do tổng số gà và chó là 36 nên: Số chó: 36 – x (con) Số chân gà: 2x Số chân chó: 4(36 - x) Do tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phơng trình 2x + 4(36 – x) = 100. ⇔ 2x + 144 – 4x = 100. ⇔ – 2x = – 44. ⇔ x = 22. – HS : x = 22 thoả mãn các điều kiện của ẩn.

Vậy số gà là 22 (con).

Số chó là 36 – 22 = 14 (con). HS : Nêu tóm tắt các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình nh Tr.25 SGK.

2. Ví dụ về cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình:

ẩn:

+ Nếu x biểu thị số cây, số con, số ngời,... thì x phải là số nguyên dơng.

+ Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một chuyển động thì điều kiện là x > 0.

– Khi biểu diễn các đại lợng ch- a biết cần kèm theo đơn vị (nếu có.)

– Lập phơng trình và giải phơng trình không ghi đơn vị.

– Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có).

Sau đó GV yêu cầu HS làm ?3 - GV: Cho HS giải bài toán trên bằng cách chọn x là số chó. GV ghi lại tóm tắt lời giải.

HS trình bày miệng : Gọi số chó là x (con) ĐK x nguyên dơng, x < 36. Số chân chó là 4x (chân). Số gà là 36 – x (con). Số chân gà là 2(36 – x) (chân). Tổng số có 100 chân, vậy ta có phơng trình : 4x + 2(36 – x) = 100. 4x + 72 – 2x = 100. 2x = 28 x = 14.

x = 14 thoả mãn điều kiện. Vậy số chó là 14 (con). Số gà là 36 – 14 = 22 (con). ?3 số chó là 14 (con). Số gà là 36 – 14 = 22 (con). c)HĐ3: ( 15 p)

-MT: HS vận dụng đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình . . -Cách tiến hành :

? Đọc đề bài 34?

? Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn ? Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết ?

- Gọi tử số của phân số cần tìm là x=> Theo đề bài ta có phân số :

x x

3

- Tăng tử và mẫu phân số :

x x 3 có phân số mới là: 2 3 2 + + x x => Theo đề bài : 3 22 =21 + + x x

Giai PT => x=2

Vậy phân số cần tìm là: 1/3 IV/ H ớng dẫn về nhà:

- Nắm chắc các bớc giảI bài toán bằng cách lập phơng trình. - BTVN: 35 ,36 (25,26- SGK)

S: 21/2/2010G:23 /2/2010 G:23 /2/2010

Tiết 51:giảI bàI toán bằng cách lập phơng trình ( tiếp) .

A.Mục tiêu:

1.KT:Củng cố các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình, chú ý đi sâu ở bớc lập ph- ơng trình.

Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lợng, lập phơng trình.

2.KN:Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán bàng cách lập phơng trình. HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lợng theo các cách khác nhau, rèn kĩ năng trình bày bài, lập luận chính xác.

3.TĐ:Cẩn thận, chính xác, hợp tác B. Chuẩn bị:

- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, đọc trớc bài học ở nhà. - GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.

C/Ph ơng pháp dạy học:

Đặt vấn đề giải quyết vấn đề ,KT động não D/.Tiến trình .

I/ ÔĐTC: 8A: 8B:II/ :KTBC: (0) II/ :KTBC: (0)

GV yêu cầu một HS chữa bài tập 48 Tr.11 SBT.

(Đề bài đa lên bảng phụ)

:Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn

Một HS lên bảng chữa bài.

Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói). ĐK : x nguyên dơng, x < 60.

Vậy số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x (gói). Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là : 60 – x (gói). Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là : 80 – 3x (gói) Ta có phơng trình :

60 – x = 2(80 –3x) 60 – x = 160 – 6x 5x = 100

x = 20 (TMĐK)

Trả lời: Số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói.

III/. Các HĐ chủ yếu : a)HĐ2: ( 15 p)

-MT: Củng cố cho HS nắm đợc cách giảI bài toán bằng cách lập phơng trình thông qua bài toán chuyển động. .

-Cách tiến hành :

(Đề bài đa lên bảng phụ)

GV : Trong toán chuyển động có những đại lợng nào ?

Kí hiệu quãng đờng là s, thời gian là t ; vận tốc là v ; ta có công thức liên hệ giữa ba đại lợng nh thế nào ? Trong bài toán này có những đối tợng nào tham gia chuyển động ? Cùng chiều hay ngợc chiều ? -Kẻ bảng Các dạng chuyển động v (km/h) (h)t (km)s Xe máy Ô tô Sau đó GV hớng dẫn HS để điền dần vào bảng :

- Biết đại lợng nào của xe máy ? của ô tô ?

Một phần của tài liệu Bài giảng Toán 8 Nhi Tiết 42 Đại Số (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w