I/ ÔĐTC: I :KTBC: (10p)
3: Bất phơngtrình tơng đ ơng.
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. HS hoạt động theo nhóm Bất phơng trình x ≥ −2 Tập nghiệm {x x ≥ −2} Bất phơng trình x < 4 Tập nghiệm {x x < 4} Ví dụ 2 : c)HĐ3: ( 8p)
-MT: Hs táI hiện đợc nh thế nào là bất phơng trình tơng đơng . -Cách tiến hành :
GV cho HS nghên cứu sách giáo khoa.
GV : Thế nào là hai phơng trình tơng đơng ?
sinh đọc sgk Học sinh trả lời
3: Bất phơng trình tơng đ-ơng. ơng.
Hai BPT đợc gọi là tơng đ- ơng kí hiệu ⇔nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ: x > 3 ⇔3 < x Chú ý: Hai bất phơng trình vô nghiệm thì tơng đơng với nhau.
Ví dụ:
x2 < -1 ⇔0.x > 3 d)HĐ4: Luyện tập – Củng cố ( 7p)
-MT: Hs viết đợc một bất PT qua cách biểu diễn trên trục số . -Cách tiến hành :
HS làm bài 17 tr 43 SGK. Nửa lớp làm câu a và b. Nửa lớp làm câu c và d HS hoạt động cá nhân . ) 6 ) 2 ) 5 ) 1 a x b x c x d x ≤ > ≥ < − Bài 17 sgk- 43 D:Hớng dẫn về nhà – Bài tập số 15, 16 tr 43 SGK.
Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức : liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phơng trình.
Soạn: 28-3-2010 Giảng:30-3-2010
Tiết 61 bất phơng trình bậc nhất một ẩn
A.Mục tiêu
1. KT:Hiểu đợc thế nào là một bất phơng trình bậc nhất, nêu đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phơng trình tơng đơng .
2.KN:Sử dụng đợc các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa. 3.TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị
HS: nắm chắc 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân.
GV: Bảng phụ ghi trớc nội dung ?1: C/Phơng pháp dạy học:
Đặt vấn đề giải quyết vấn đề ,KT động não D/.Tiến trình .