Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc ở tỉnh bình định (Trang 35 - 41)

L ỜI CAM ð OAN

1.5.2. Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc ở Việt Nam

Cây hoa Cúc tuy ựã ựược du nhập vào trồng ở Việt Nam từ rất lâu nhưng phải ựến sau những năm 1990, tức là sau khi nền kinh tế bao cấp ựổi mới sang kinh tế thị trường thì nghề trồng hoa nói chung và nghề trồng hoa Cúc nói riêng mới bắt ựầu có những bước phát triển ựáng kể. Chắnh vì vậy, các nghiên cứu về cây hoa Cúc ở Việt Nam còn ắt. Cây hoa Cúc ở Việt Nam chủ yếu tập trung nghiên cứu về các lĩnh vực phân loại, thu thập và ựánh giá nguồn gen, các biện pháp kỹ thuật sử dụng nhằm nâng cao năng suất và chất lượng trong sản xuất hoa Cúc.

Nghiên cứu cơ bản về cây hoa Cúc ựã ựược tiến hành ở Việt Nam từ

trước những năm 1975. Theo kết quảựiều tra phân loại cây cỏở Việt Nam ựã kết luận, họ cúc ở Việt Nam rất phong phú, có nhiều chi. Ở Việt Nam có khoảng 75 chi với 199 loài (trong ựó có nhiều giống ựược nhập trồng nhưng chưa ựược mô tả), trong khi ựó trên thế giới có khoảng 1000 chi và có trên 20.000 loài [3].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 36

Cây hoa Cúc không những ựược các nhà nông học quan tâm mà còn

ựược các chuyên gia trong lĩnh vực dược phẩm hết sức quan tâm. Theo bác sĩ

Hoàng Xuân đại, Cúc bách nhật do có vị ngọt, hơi chát, tắnh bình nên có thể

sử dụng ựể chữa hen phế quản, viêm phế quản cấp hoặc mãn, ho gà, lao phổi, ho ra máu, ựau mắt, ựau ựầu, chữa sốt ở trẻ em. Ngoài ra, loài bạch Cúc thân thảo, hoa trắng vị ngọt, hơi ựắng, tắnh hơi hàn, có tác thể dùng ựể trịựau ựầu, tăng huyết áp, chóng mặt, nhức ựầu, mắt ựỏ, sưng ựau, chảy nước mắt. Các loại Cúc mốc, vạn thọ và kim Cúc ựều có tác dụng tốt ựể chữa bệnh cảm cúm, hoa mắt, viêm nhiễm, trị ho, ù tai, ựau răng.

Nhận thấy hoa Cúc là một trong những cây hoa chủ lực cho ngành sản xuất hoa Việt Nam nên Bộ Nông nghiệp & PTNT ựã có nhiều ựầu tư cho các nghiên cứu cơ bản về cây hoa Cúc. Trung tâm Hoa cây cảnh - Viện Di truyền Nông nghiệp cùng với Phòng Hoa cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả, Trung tâm Kỹ thuật Rau hoa quả Hà Nội, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam là các cơ quan chủ yếu thực hiện các nghiên cứu như thu thập các nguồn gen trong và ngoài nước, tiến hành khảo sát, chọn lọc, ựánh giá theo hệ thống các mẫu giống về ựặc tắnh nông sinh học, ựặc tắnh kinh tế, ựặc biệt là tắnh thắch ứng ựối với các vùng sinh thái khác nhau. đã thành công trong việc nghiên cứu các quy trình kỹ thuật trên từng ựối tượng như CN93, CN98, CN97, CN01, vàng đài Loan ựể cung cấp cho người sản xuất. Hiện nay, tập

ựoàn mẫu giống của các cơ quan này ựã lên tới hàng trăm mẫu. Các mẫu giống này ựã ựược mô tả cụ thể về nguồn gốc, ựặc tắnh thực vật học, ựặc tắnh sinh lý, phân loại và ựánh giá làm cơ sở cho công việc chọn tạo giống sau này.

Công nghệ nhân giống in vitro trong thời gian gần ựây ựã phát triển khá mạnh, công nghệ này cho phép có thể sản xuất ra một số lượng lớn cây con giống khỏe mạnh, ựồng ựều và sạch bệnh. Theo Nguyễn Quang Thạch thì khả

năng tái sinh và nhân giống của cây cúc là rất cao, từ 410

ựến 610 lần trong một năm. Nguồn cấy mô ban ựầu là các ựỉnh sinh trưởng, các mầm bất ựịnh ở

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 37

nách lá, mô láẦ, ngoài ra việc nuôi cấy mô cũng có thể dùng ựoạn thân, lá,

ựài, cánh hoa, nhịẦ làm mẫu cấy. Việc khử trùng mẫu cấy cây hoa Cúc thường ựược khử trùng bằng HgCl2 0,1% với thời gian khử trùng từ 5 - 10 phút hoặc sử dụng Ca(OCl)2 5-7% trong khoảng 15 - 20 phút, hoặc sử dụng oxy già H2O2 với nồng ựộ khoảng 10% trong 5 - 15 phút. Môi trường dinh dưỡng chắnh trong nuôi cấy mô cây hoa cúc là MS, tùy vào mô nuôi cấy và giai ựoạn của quá trình nuôi cấy mà có thể bổ sung hàm lượng chất kắch thắch sinh trưởng khác nhau như IAA, IBA, NAA hoặc BAP, KinetinẦ Giai ựoạn tạo cây hoàn chỉnh có thể sử dụng than hoạt tắnh (0,3 - 0,5g/l) và NAA (0,1 - 0,5mg/l) ựể kắch thắch sự ra rễ. Do cây Cúc có khả năng ra rễ lớn nên có thể

chỉ cần sử dụng môi trường MS hoặc hàm lượng dinh dưỡng chỉ có một nửa, không sử dụng các chất kắch thắch sinh trưởng thì thường sau 2 tuần cây ra 4 - 6 rễ, chiều dài rễ khoảng 2 - 3 cm. Cây con sau khi ra vườn ươm thắch hợp với giá thể trấu hun hoặc trấu có kết hợp với cát và các giá thể khác, ánh sáng yêu cầu trong giai ựoạn này là ánh sáng tán xạ, ựộẩm từ 80 - 85 % có bổ sung dung dịch NPK nồng ựộ 1 - 2 g/l ựể ựảm bảo tỷ lệ sống ựạt 90 %. Áp dụng phương pháp nhân giống này trong thời gian qua, rất nhiều các cơ sơ nghiên cứu ựã tiến hành nhân nhanh các giống Cúc cho hiệu quả cao. Bộ môn Sinh lý thực vật - Trường đại học Nông nghiệp I ựã ựưa ra quy trình nhân giống nuôi cấy mô trên cây hoa Cúc CN93 với hệ số nhân là 611 lần một năm, vàng đài Loan 510 - 610 lần một năm, Cúc hồng đài Loan với hệ số 310 - 410 lần một năm và Cúc ựỏ Hà Lan là 311 - 3,511 lần một năm.

Ngoài các nghiên cứu về giống, các nghiên cứu về kỹ thuật cũng góp phần quan trọng trong việc tăng năng suất và chất lượng của các giống hoa Cúc. Theo đặng Văn đông (2000 [9]), thời vụ trồng Cúc Singapore ựầu ựỏ là từ 15/7 ựến 15/11, tốt nhất là trong tháng 9, nếu trồng sớm hoặc muộn hơn thì năng suất và chất lượng hoa sẽ bị giảm. Theo Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự (1998) thì ựể nâng cao tỷ lệ sống và ra rễ của cành giâm trong nhân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 38

giống vô tắnh thì có thể dùng IBA hoặc NAA với nồng ựộ 1000ppm ựể nhúng phần gốc của cành vào dung dịch thuốc trong khoảng 3 ựến 5 giây rồi cắm vào

ựất hoặc cát. đặng Thị Tố Nga (1999) sau khi tiến hành thắ nghiệm ựối với chế

phẩm ra rễ nhận thấy nồng ựộ thuốc khoảng 40% cho tỷ lệ ra rễ và cây xuất vườn cao nhất. Trung tâm Hoa cây cảnh - Viện Di truyền Nông nghiệp cũng ựã sử dụng kắch phát tố Thiên nông với liều lượng 1g/l sau ựó nhúng gốc khoảng 30 phút, rồi ựem phần dung dịch thuốc còn lại pha thêm 5g phân bón lá phun lại trên cành giâm, cứ 3 - 5 ngày phun dung dịch này một lần có thểựảm bảo từ

80 - 90% số cây ra rễ với thời gian rút ngắn so với ựối chứng từ 3 - 4 ngày. Năm 2002, Nguyễn Thị Kim Lý ựã tiến hành nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển của cây hoa Cúc trên các vùng trồng hoa Hà Nội, kết quả

cho thấy: vụ Xuân - Hè tuy thuận lợi cho ựiều kiện ra rễ của cây hoa Cúc nhưng lại có tỷ lệ sâu bệnh rất cao, và ựặc biệt là có rất ắt giống có khả năng ra hoa trong vụ này. Hiện tại chỉ có một số giống là CN93, CN98, CN01, Hè vàng, Tắm sẫm, Tắm hồng. Bên cạnh ựó, vụ Hè - Thu do ựiều kiện nhiệt ựộ và

ựộ ẩm cao nên khả năng ra rễ kém, lại chỉ có một số giống có khả năng trồng trong vụ Hè - Thu là CN93, CN98, CN01, Hè vàng, Tắm sẫm, Tắm hồng, Cao bồi tắm, CN97. Tuy nhiên Cao bồi tắm, CN97 có thời gian sinh trưởng dài, do

ựó ựể nâng cao năng suất và chất lượng hoa cần áp dụng một số biện pháp kỹ

thuật như ựiều khiển quang chu kỳ. Ngoài ra, tác giả cũng ựã ựưa ra một số

biện pháp kỹ thuật như sử dụng IBA 1000ppm làm dung dịch ựể nhúng cành giâm Cúc CN97, ựồng thời giá thể giâm là nền ựất phù sa nhẹ chỉ tưới ựẫm 1 lần và phun Zineb 0,1% sẽ cho tỷ lệ cây xuất vườn vào vụ Hè - Thu lớn nhất. Biện pháp tỉa cành ựối với các giống Cúc bông CN93, CN97, CN98Ầlàm rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng chiều cao cây, tăng tỷ lệ nở hoa, hoa to và giảm tỷ lệ nhiễm sâu bệnh.

Một số nghiên cứu về sau thu hoạch hoa cho thấy hoa Cúc sau khi thu hoạch dễ bị các loài vi khuẩn, nấm và sâu gây hại nên cần ựược tiến hành phun

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 39

thuốc phòng trừ sâu bệnh hại. Tuy nhiên việc phun thuốc phải ựảm bảo nguyên tắc an toàn cho người tiêu dùng là phun thuốc trước khi thu hoạch 10 - 15 ngày. đối với các loại bệnh như ựốm ựen, ựốm nâu nên sử dụng các loại thuốc như đồng oxyclorua BTN hoặc Anvil 5SC hay Topsin M 70NP theo liều lượng ựã khuyến cáo của nhà sản xuất. đặc biệt nên sử dụng Streptomixin phun ở nồng ựộ 100 - 150ppm hoặc Validacin nồng ựộ 1,7 - 2,0 lắt/ha nhằm phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại nhiều trong quá trình bảo quản. Các loại thuốc bảo vệ thực vật ựể trừ rệp muội, sâu xanh, sâu khoang, sâu xám có thể sử dụng tương ựối an toàn trên cây hoa Cúc là Supracide 40ND 10 - 15ml/bình 8 lắt, Pegasus 500SC với lượng dùng từ 7 - 10ml/ bình 8 lắt, hay Karate 2,5EC 5 - 7ml/bình 8 lắt hay Ofatox 400 EC 8 - 10lắt/ bình 8 lắt.

Sử dụng dung dịch có saccaroza và các chất kể trên ựể cắm hoa trong thời gian từ 6 - 8 giờ trước khi bảo quản lạnh có tác dụng giữ lá xanh và cành rất tốt, sau khi thu hoạch có thể bảo quản trong kho lạnh với nhiệt ựộ là 10C, thời gian tối ựa ựể giữ cây là 16 ựến 24 tuần và dung dịch giữ cho hoa tươi lâu có thể sử dụng 50g/l saccaroza + 600mg/l AgNO3, hoặc 50g/l saccaroza + 200 mg/l HQS ựều có tác dụng kéo dài tuổi thọ của hoa.

Như vậy, có thể nói rằng tuy thời gian nghiên cứu về cây hoa Cúc chưa lâu, nhưng các kết quả nghiên cứu bước ựầu ựã ựóng vai trò rất quan trọng

ựáp ứng ựược một số yêu cầu của sản xuất. Tuy nhiên, ựể giúp người sản xuất tạo cho hoa Cúc có vị trắ vững vàng trên thị trường nội ựịa và xuất khẩu thì cần có thêm nhiều các nghiên cứu về ựánh giá, chọn lọc giống nhằm tạo nguồn vật liệu khởi ựầu cho công tác chọn tạo giống, ựồng thời cần có các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựồng bộ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 40

Chương 2. VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CU

2.1. Vt liu nghiên cu

2.1.1. Ging Cúc

Nghiên cứu gồm 10 mẫu giống Cúc ựược thu thập tại đà Lạt.

STT Tên ging Nơi thu thp 1 Vàng hè đà Lạt 2 Vàng ựông đà Lạt 3 Pha lê đà Lạt 4 Saphia đà Lạt 5 Thọ vàng đà Lạt 6 Thọựỏ đà Lạt 7 đại ựóa đà Lạt 8 Fam vàng đà Lạt 9 CN93 đà Lạt 10 CN98 đà Lạt

2.1.2. Phân bón, thuc bo v thc vt, giá th, cht iu hòa sinh trưởng và thiết b chiếu sáng

- Các loại phân NPK thông dụng.

- Các loại thuốc hóa bảo vệ thực vật như Champions, Zineb, Sherpa, Tập kỳẦ sử dụng với nồng ựộ khuyến cáo.

- Các loại giá thể như Xơ dừa, Cát, đất thịt và Trấu hun. - Các chất ựiều tiết sinh trưởng như BAP, kinitin, NAA

- Ngoài ra còn có các chất trong môi trường MS, nước dừa, thạch, HgCl2 0,1%; H2O2 30%...

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 41

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc ở tỉnh bình định (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)