Tình hình sản xuất và phát triển hoa Cúc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc ở tỉnh bình định (Trang 27 - 31)

L ỜI CAM ð OAN

1.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa Cúc ở Việt Nam

Hoa Cúc là một trong năm loại hoa chắnh ựược trồng ở Việt Nam. Hoa Cúc có mặt ở mọi nơi, từ vùng cao ựến ựồng bằng, nông thôn ựến thành thị. Tuy nhiên vùng sản xuất chắnh tập trung ở các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Hồ Chắ Minh và Lâm đồng. Trong ựó đà Lạt là nơi lý tưởng cho việc sinh trưởng và phát triển của hầu hết các loại Cúc, diện tắch trồng Cúc chiếm khoảng 30% diện tắch trồng ở vùng này. đặc biệt tại đà Lạt có công ty hoa Hasfarm của Hà Lan là nơi sản xuất hoa chất lượng cao nhằm xuất khẩu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 28

Các thành phố chắnh là nơi tiêu thụ hoa chủ yếu của Việt Nam, trong ựó thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh vừa là nơi tiêu thụ, vừa là vùng sản xuất hoa lớn của cả nước. Hà Nội với các ựiều kiện thuận lợi như nguồn gen phong phú, ựa dạng, có thể trồng ựược các loại cây ôn ựới, nhiệt ựới và á nhiệt ựới. đây cũng là nơi có nguồn lao ựộng dồi dào, dân trắ cao nên sự tiêu dùng hoa ngày càng tăng lên. Các ngành nghề sản xuất và kinh doanh hoa hiện ựang ựược Nhà nước khuyến khắch ựầu tư phát triển. Với tốc ựộ ựô thị

hóa phát triển nhanh, các vùng trồng hoa phổ biến của Hà Nội trước ựây như

Quảng Bá, Ngọc Hà, Tây Hồ, Nhật Tân ựang dần bị mất ựi và ựược thay thế

bởi các vùng trồng hoa ựược phân bố rộng khắp các quận huyện ngoại thành Hà Nội. điều này tạo ra bộ mặt khởi sắc cho nông nghiệp ở các vùng ven ựô, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao ựộng nông thôn. Từ sau những năm 1990, diện tắch trồng hoa ở các khu vực ngoại thành Hà Nội tăng lên nhanh chóng, chỉ riêng từ năm 1990 ựến năm 1995, diện tắch trồng hoa ựã tăng lên 12,8 lần. Năm 1996 tăng gấp 30,6% so với năm 1995, diện tắch trồng hoa tắnh

ựến năm 2000 ựã ựạt tới 3500 ha (đặng Văn đông, Nguyễn Xuân Linh, 2000, [6]). Các vùng trồng hoa mới xuất hiện là Tây Tựu, Phú Thượng, Mê Linh, Vĩnh Tuy...Tuy nhiên một số vùng hoa như Vĩnh Tuy hoặc Phú Thượng ựang bị mất dần ựi do tốc ựộựô thị hóa quá nhanh.

Các vùng trồng hoa hiện nay thường tập trung trồng một số loài hoa. Tuy nhiên hoa Cúc lại là loài hoa ựược phát triển mạnh ở Hà Nội cả về diện tắch lẫn chất lượng. Hiện nay trong cơ cấu về chủng loại hoa ựược trồng, Cúc chiếm tới 35%.

Thành phố Hồ Chắ Minh là một vùng tiêu thụ hoa lớn ở Việt Nam, nhu cầu hoa cắt trong ngày của thành phố này từ 25.000 - 35.000 cành hoa cắt các loại, trong khi ựó khả năng cung cấp hoa ở các vùng lân cận như Sa đéc, Gò Vấp, đà Lạt... chỉ có thể ựạt khoảng 10.000 ựến 15.000 cành/ngày. Do ựó, thành phố Hồ Chắ Minh vẫn phải nhập các loại hoa cắt, ựặc biệt là các loại

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 29

hoa Cúc Hà Lan, đài Loan, Thái Lan, Singapore...ựồng thời cũng tiếp nhận một lượng lớn hoa Cúc từ Hà Nội vào, ựặc biệt là các loại hoa như CN19, CN20, Cao bồi...

đà Lạt cũng là vùng trồng Cúc với diện tắch tương ựối lớn, các chủng loại hoa Cúc thường xuyên ựược ựổi mới với chất lượng cao phù hợp với ựiều kiện khắ hậu ựất ựai.

Hoa Cúc ựược trồng làm cảnh tại đà Lạt từ lâu nhưng chỉ thực sự trở

thành sản phẩm kinh tế từ năm 1995. Cho ựến nay có khoảng trên 70 giống hoa Cúc ựã ựược nhập vào đà Lạt, tuy nhiên nhiều giống ựã bị lãng quên. Qua ựiều tra và thu thập chỉ còn khoảng 54 giống và trong sốựó chỉ có một số giống hiện

ựang ựược sản xuất với số lượng lớn là: Cúc nút, Cúc đại ựóa, Thọ vàng, Pha lê, Cúc vàng, Tuapin hồng, Nút nghệ, Tiger ựồng, Pha lê xanh và Pha lê cam (Nguyễn Văn Kết và Cs, đại học đà Lạt, 2005 [9]). Các giống trên có nguồn gốc chủ yếu từ Hà Lan và du nhập vào đà Lạt với nhiều hình thức khác nhau. Do ựó, hiện nay không thể xác ựịnh rõ tên thương phẩm của từng chủng loại Cúc ựược trồng tại đà Lạt, vì vậy, có thể chia các giống theo các nhóm sau:

- Nhóm ựại oá:

+ Hoa ựơn: Màu vàng, trắng, ựỏ, tắm ựỏ. Hoa lớn, ựường kắnh từ 6 - 7 cm, cánh kép. + Hoa chùm: Màu cam, vàng nghệ, vàng chanh, trắng... đường kắnh hoa trung bình, từ 4 - 5 cm, cánh kép.

- Nhóm hoa nh:

+ Cúc Tổ ong: Màu trắng, vàng, vàng nghệ, xanh két, ựỏựậm, tắm...Nhụy dạng tổ ong, nhiều hoa. Hoa nhỏ, ựường kắnh từ 2 - 2,5 cm.

+ Cúc Vạn thọ: Màu trắng, vàng, cam, ựỏ. Cánh kép phân bố kiểu hoa vạn thọ.

đường kắnh hoa từ 3 - 5 cm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 30

+ Cúc Cánh mai: Màu tắm, hồng, ựỏ, vàng nhạt, vàng ựậm, vàng cháy, trắng, cam, cam ựậm, nâu nhạt...Hoa có 1-2 lớp cánh. Nhụy dạng hoa marguerite. Hoa nhỏ, ựường kắnh ựạt 2,5 - 3 cm.

+ Cúc Cánh quỳ: Màu tắm, vàng. Hoa 1 lớp cánh mỏng. Hoa to từ 4 - 5cm + Cúc Tiger: Màu vàng-ựỏ, Tắm-trắng. Hoa 1 lớp cánh, dạng muỗng. đường kắnh hoa nhỏ 2 - 2,5 cm.

- Nhóm Cúc tia:

+ Tia có muỗng:, Trắng, vàng nghệ, Xanh két...Cánh kép. Hoa to từ 4 - 5 cm. + Tia không muỗng: Màu trắng, vàng tuơi, ựỏ, xanh... Cánh kép dạng ống thẳng. Hoa có ựường kắnh là 4 - 5 cm.

Diện tắch canh tác hoa Cúc cắt cành tại đà Lạt ựã gia tăng rất lớn trong những năm 1997 - 2000, chiếm khoảng 40-50% diện tắch sản xuất hoa cắt cành của ựịa phương. Hoa Cúc chủ yếu ựược trồng trong nhà che plastic và có thể sản xuất quanh năm. Hàng năm đà Lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng 10 - 15 triệu cành hoa Cúc các loại, (Rau hoa đà Lạt, [12]).

Ở Bình định, cùng với cây cảnh (Mai vàng, Mai Chiếu thủy, Sanh, Sung, Bồ ựề, Lộc vừng, Vạn tuếẦ) và hoa Huệ thì hoa Cúc là loài hoa ựược trồng phổ biến nhất. Kết quảựiều tra của Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ năm 2007 về cơ cấu trồng các loài hoa cây cảnh ở các vùng trồng hoa lớn là TP.Quy Nhơn, xã Phước Hiệp, xã Phước Hòa, TT. Bình định và xã Nhơn Khánh cho thấy: Diện tắch trồng Cây cảnh bình quân chiếm 50,11%; hoa Cúc chiếm 20,94%, hoa Huệ chiếm 13,94% và các loài hoa khác chiếm 15,27%. Trong ựó, các giống hoa Cúc chủ lực là cúc Thượng Hải ựuợc trồng rất lâu ựời tại Bình định, cúc Vàng hè, Vàng ựông, đại ựóa, Fam vàng, Pha lêẦthường nhập từ đà Lạt; ựược trồng dưới hai hình thức cắt cành và chơi hoa chậu, nhiều nhất là vào dịp Tết Nguyên đán [11].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 31

Trên thị trường Bình định chủng loại hoa tiêu thụ không nhiều. Lượng tiêu thụ nhiều nhất trong năm là hoa Cúc chiếm 45,78%; sau ựó là Layơn 28,08%; Huệ 17,30%; hoa Hồng, đồng tiền, Lily chiếm tỉ lệ rất thấp, tương

ứng với 4,08%; 2,82%; 1,94% và chỉ tập trung trong các ngày lễ, tết. Hoa cao cấp chủ yếu tiêu thụở khu vực TP. Qui Nhơn [14].

Rõ ràng hoa Cúc ựang là một trong những cây trồng có ý nghĩa quan trọng ựối với nghề trồng hoa, ựã và ựang trở thành ựối tượng ựược các nhà nghiên cứu và sản xuất trong và ngoài nước rất quan tâm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc ở tỉnh bình định (Trang 27 - 31)