3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñế n quá trình ấp nở
3.1. Tỷ lệ trứng có ñ iểm mắt (%)
Trong suốt quá trình ấp trứng, với việc theo dõi số lượng trứng hỏng hàng ngày, chúng tôi ựã có số trứng có ựiểm mắt, qua ựó xác ựịnh ựược tỷ lệ
trứng có ựiểm mắt. Kết quảựược thể hiện qua bảng dưới ựây:
Bảng 4.7. Tỷ lệ trứng có ựiểm mắt (%) ở các mức nhiệt ựộ thắ nghiệm Lô 1 (10oC) Lô 2 (12oC) Lô 3 (14oC) Lô 4 (đC)
Lặp 1 63,45 62,20 54,15 60,50
Lặp 2 58,00 56,35 51,30 53,70
Lặp 3 56,40 55,05 53,85 54,35
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 39 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10ỨC 12ỨC 14ỨC đC Lô thắ nghiệm T ỷ l ệ t r ứ ng c ó ự i ể m m ắ t (% ) Hình 4.8. Tỷ lệ trứng có ựiểm mắt ở các mức nhiệt ựộ thắ nghiệm Theo kết quả tỷ lệ trứng có ựiểm mắt ựược thể hiện ở bảng 4.7 và hình 4.8 cho thấy: tỷ lệ trứng có ựiểm mắt trong 3 mức nhiệt ựộ thắ nghiệm dao
ựộng từ 53,10 - 59,28%, lần lượt là 53,10% (lô 14oC); 57,87% (lô 12oC) và cao nhất là 59,28% ở lô thắ nghiệm 10oC. Trong khi ựó, lô ựối chứng ựạt tỷ lệ
56,18%. Mặc dù có sự sai khác như vậy, nhưng qua phân tắch Anova, chúng tôi thấy rằng sự chênh lệch này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).
3.2. Thời gian ấp nở (ngày)
Thời gian ấp nở của mỗi khay ấp trứng ựược tắnh từ khi trứng ựưa vào
ấp cho ựến khi toàn bộ trứng nở hết. Kết quả thời gian ấp nở ở các mức nhiệt
ựộ khác nhau ựược trình bày qua bảng 4.8.
Bảng 4.8. Thời gian ấp nở (ngày) của trứng cá hồi vân ở các mức nhiệt ựộ
thắ nghiệm
Lô 1 (10oC) Lô 2 (12oC) Lô 3 (14oC) Lô 4 (đC)
Lặp 1 29 29 27 30
Lặp 2 32 29 28 32
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 40
Chỉ tiêu thời gian ấp nởựược thể hiện qua bảng 4.8 cho thấy: Thời gian
ấp nở ngắn nhất là mức nhiệt ựộ 14oC từ 27 - 28 ngày và dài nhất ở lô ựối chứng với thời gian dao ựộng 30 - 34 ngày.
Kết quả của chúng tôi ựạt ựược cao hơn kết quả của FAO ựưa ra, ở
nhiệt ựộ 14,4oC thì thời gian ấp nở là 21 ngày (FAO, 2008). Trong khi ựó, năm 1987, Kashiwagi thực hiện theo dõi thời gian ấp nở của trứng cá hồi vân sau khi ựược thụ tinh có kết quả là: từ 47 - 51 ngày ở nhiệt ựộ 7,8oC, 32 - 33 ngày ở 10,6oC, 28 ngày ở 12oC và 21 ngày ở 15oC.
điều ựó chứng tỏ rằng, nhiệt ựộựã có sựảnh hưởng ựến thời gian ấp nở
trứng cá hồi vân ựược ấp tại Trung tâm nghiên cứu cá nước lạnh Thác Bạc, Sa Pa, Lào Cai (trong khoảng nhiệt ựộ cho phép, nếu nhiệt ựộ càng tăng thì thời gian ấp nở càng ngắn).
3.3. Tỷ lệ nở (%)
Trứng thụ tinh ựược chúng tôi ựưa vào ấp trong các lô thắ nghiệm nhiệt
ựộ, qua quá trình theo dõi số lượng trứng hỏng hàng ngày, chúng tôi tắnh ựược tỷ lệ nở ở mỗi mức nhiệt ựộ khác nhau trong mỗi lần lặp. Kết quả tỷ lệ nở của trứng cá hồi vân ấp ở các mức nhiệt ựộ khác nhau ựược thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Tỷ lệ nở (%) trứng cá hồi vân ở các mức nhiệt ựộ thắ nghiệm Lô 1 (10oC) Lô 2 (12oC) Lô 3 (14oC) Lô 4 (đC)
Lặp 1 49,70 47,35 38,65 47,95
Lặp 2 48,65 48,60 40,30 46,25
Lặp 3 48,70 46,80 43,30 45,60
TB 49,02b 47,58b 40,75a 46,60b
Ghi chú:Số liệu về giá trị trung bình có ký hiệu mũ khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 41
Kết quả ở bảng 4.9 và hình 4.9 cho thấy: tỷ lệ nở của trứng cá hồi vân
ựược ấp ở các mức nhiệt ựộ khác nhau ựạt trung bình lần lượt là 40,75% (mức 14oC); 47,58% (mức 12oC) và 49,02% (ở mức 10oC). Còn ở lô ựối chứng (nhiệt ựộ biến thiên theo môi trường) tỷ lệ nở ựạt trung bình là 46,6%. Qua phân tắch Anova, chúng tôi thấy rằng: sự chênh lệch về tỷ lệ nở giữa các lô 10oC, 12oC và ựối chứng không có ý nghĩa về thống kê (P>0,05), và sự sai khác về tỷ lệ nở của các lô trên so với tỷ lệ nởở mức 14oC là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10ỨC 12ỨC 14ỨC đC Lô thắ nghiệm T ỷ l ệ n ở ( % )
Hình 4.9 Tỷ lệ nở trứng cá hồi vân ựược ấp ở các mức nhiệt ựộ thắ nghiệm
Với tỷ lệ nở có ựược, nếu quy ựổi sang công thức tắnh tỷ lệ nở bằng số
cá nở/số trứng có ựiểm mắt thì kết quả chúng tôi có ựược lần lượt là: 82,68% (10oC), 82,22% (12oC), 76,74% (14oC) và 82,94% (đối chứng). Kết quả này gần như tương ựương với thắ nghiệm của Kashiwagi tiến hành năm 1987, ấp nở trứng cá hồi vân có ựiểm mắt với các mức nhiệt ựộ: 8oC, 10oC, 12oC, 14oC thì tỷ lệ nở tương ứng là 85%, 85%, 87,5% và 80%. Trong khi ựó, tỷ lệ nởựạt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 42
xuất giống cá hồi vân là 71,5%, tuy nhiên, tỷ lệ này thấp là do nguyên nhân khách quan (vận chuyển trứng ựến Sa Pa chậm 12 giờ so với dự kiến) (Nguyễn Công Dân, 2006).
3.4. Tỷ lệ dị hình (%)
Quan sát cá bột sau khi nở, chúng tôi có ựược số lượng cá bị dị hình và
ựược thống kê, trình bày qua bảng 4.10 và hình 4.10.
Bảng 4.10. Tỷ lệ cá bột bị dị hình (%) sau khi nởở các mức nhiệt ựộ
Lô 1 (10oC) Lô 2 (12oC) Lô 3 (14oC) Lô 4 (đC)
Lặp 1 0,80 1,27 2,59 1,15
Lặp 2 1,23 1,13 3,10 1,30
Lặp 3 1,13 1,28 3,12 1,64
TB 1,06a 1,23a 2,94b 1,36a
Ghi chú: Số liệu về giá trị trung bình có ký hiệu mũ khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Qua bảng 4.10 và hình 4.10 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ cá bột bị dị hình cao nhất là ở lô thắ nghiệm 14oC với tỷ lệ trung bình là 2,94% và thấp nhất ở
lô thắ nghiệm 10oC với tỷ lệ là 1,06%.
Kết quả phân tắch ANOVA cho thấy: tỷ lệ dị hình giữa các lô thắ nghiệm 10oC, 12oC và ựối chứng là không có sự khác biệt về mặt thống kê. Và sự khác biệt giữa cả 3 lô thắ nghiệm trên với lô thắ nghiệm 14oC là có ý nghĩa về mặt thống kê với P<0,05.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 43 0 1 2 3 4 5 10ỨC 12ỨC 14ỨC đC Lô thắ nghiệm T ỷ l ệ c á d ị h ìn h (% ) Hình 4.10. Tỷ lệ cá bột bị dị hình khi ấp nởở các mức nhiệt ựộ
Cá bột bị dị hình mà chúng tôi quan sát ựược thường có kắch thước nhỏ
hơn số còn lại, bị cong thân, ựầu to mình bé. Theo Visanu Boonyawiwat (2008), hiện tượng dị hình xảy ra ở cá chủ yếu là do các nguyên nhân: thiếu một số chất dinh dưỡng, môi trường bất lợi và các tác nhân sinh học gây hại.
đặc biệt trong quá trình ấp trứng, nếu nhiệt ựộ không thắch hợp sẽ dẫn ựến hiện tượng co rút xương sống gây cong thân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 44
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
* Ở ựiều kiện thắ nghiệm tại Sa Pa, nhiệt ựộ nước dao ựộng từ 7 - 10oC, hàm lượng ôxy hòa tan từ 7 - 8,5 mg O2/l, phù hợp cho sự sinh sản của cá hồi vân.
* Cả 2 loại kắch dục tốựều có tác ựộng ựến sinh sản của cá hồi vân qua chỉ tiêu: thời gian hiệu ứng. Tuy nhiên, không có sự khác biệt ựáng kể giữa việc sử dụng kắch dục tố so với cho ựẻ tự nhiên thông qua các chỉ tiêu tỷ lệựẻ
và sức sinh sản thực tế.
* Kết quả theo dõi các chỉ tiêu: tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ trứng có ựiểm mắt, tỷ lệ nở cho thấy việc cho ựẻ tự nhiên ựều ựem lại kết quả cao nhất trong sinh sản nhân tạo cá hồi vân.
* Kết quả theo dõi thắ nghiệm ảnh hưởng của nhiệt ựộựến quá trình ấp nở trứng cá hồi vân cho thấy: thời gian ấp nở trứng cá hồi vân ngắn nhất ở
mức 14oC, dài nhất ở lô ựối chứng (<10oC). Thông qua các chỉ tiêu tỷ lệ nở, tỷ lệ cá bột dị hình, chúng tôi cho rằng nhiệt ựộ thắch hợp cho quá trình ấp nở
trứng cá hồi vân tại Trung tâm nghiên cứu cá nước lạnh Sa Pa là từ 10 - 12oC.
2. Kiến nghị
- Trong sinh sản nhân tạo cá hồi vân với quy mô nhỏ chúng ta không cần phải sử dụng các chất kắch dục tốựể kắch thắch sinh sản.
- Cần có những nghiên cứu chuyên sâu trong ựiều kiện sản xuất lớn hơn nữa vềảnh hưởng của kắch dục tốựến quá trình sinh sản nhân tạo cá hồi vân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Công Dân (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án
ỘNhập công nghệ sản xuất giống cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)Ợ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tháng 10/2006.
2. Trần đình Luân (2008), Thuyết minh ựề tài ỘNghiên cứu quy trình nuôi vỗ
thành thục và kắch thắch sinh sản cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)Ợ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.
3. Ngô Chắ Phương (2008), Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thức ăn sản xuất trong nước có hàm lượng HUFA khác nhau lên ựối tượng cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) thương phẩm, Luận văn thạc sỹ, đại học Nông nghiệp Hà Nội.
4. Lê Anh Thủy (2008), Nghiên cứu sự phát triển noãn sào cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) ựược nuôi ở Thác Bạc - SaPa - Lào Cai, Luận văn thạc sỹ, đại học Nông nghiệp Hà Nội.
5. Bùi đắc Thuyết (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật ựề tài ỘNghiên cứu ựánh giá nguồn lợi cá nước lạnh ở miền Bắc Việt Nam, ựề xuất biện pháp quản lý và phát triển nguồn lợiỢ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tháng 2/2007.
Tài liệu tiếng Anh:
6. Abbors, (2000), Recent Seafood Market Development in Finland - Finnish rainbow trout harvest substantially lower in 1999, EUROFISH Magerzin, Match/April 2000 issue.
7. Boujard, T., Labbe, L. & Auperin, B. (2002), Feeding behaviour, energy expenditure and growth of rainbow trout in relation to stocking density and food accessibility, Aquaculture Research, 33:1233-1242.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 46
8. Brett, M. (2001), Environmental requirements and tolerance of Rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) and Brown trout (Salmon trutta) with special reference to Western Australia: a review, Fisheries Research Report No.130, 1-28p.
9. Brown P. (2004), Trout spawning and rearing habitats in the Goulburn River. Marine and Freshwater Systems, Primary Industries Research Victoria, (PIRVic), DPI. 12 July 2004, FN 0578, ISSN 1440-2254.
10. Cain, K. and D. Garling (1993), Trout culture in the North Central Region,
North central regional aquaculture center and U.S Department of Agriculture, 8p. 11. Cho C.Y., Cowey C.B. (1991), Rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, In: Wilson R.P. (ed.) Handbook of Nutient Requirements of Finfish. CRC Press, Boca Raton, pp. 131-143
12. FAO (2008), Cultured Aquatic Species Information Programme Oncorhynchus mykiss, provided by: Inland Water Resources and Aquaculture Service (FIRI).
13. Geoff J. G. (2004), Trout. A handbook for farmers and investers. The New Rural Industry. Marine&Freswater Resources Institute Private Bag 20, Alexandra, Vic. Aus. pp. 140-146.
14. George W. K. (1991), Manual for rainbow trout production on the family - owned farm. Nelson and Sons, Inc., 118 West 4800 South, Murray, Utah 84107. 15. Hardy R.W., G. Fornshell, and E.L. Brannon (2000), Rainbow Trout Culture, Encyclopedia of Aquaculture. John Wiley & Sons, Inc., New York, NY. Pp. 716-722.
16. Hardy R. W.(2002), Rainbow trout Oncorhynchus mykiss, in: C.D. Webster and C. Lim (eds), Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculture, CAB International, pp 184-202.
17. Hokanson, K. (1977), The effects of Elevated Rearing Temperature and Genetic on Trout production.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 47
18. Huet, M. (1986), Textbook of fish culture: Breeding and cultivation of fish 2nd edition, Fishing News Books, Oxford, England.
19. Juha G., Jyri S., Frans S. and Timo M, (2006), Life cycle asesment of Finfish cultivated rainbow trout, Boreal Environmental Research 11: 401- 404. Helsinki 25 Oct. 2006.
20. Kashiwagi, Toshio Iwai, Atsushi Saji (1987), Effect of temperature and salinity on egg hatch of the rainbow trout. Faculty of Fisheries, Mie University. No 14: 41-48.
21. Klontz G. W (1991), Manual for rainbow trout production on the family- owned farm, Nelson and Sons, Inc., 118 West 4800 South, Murray, Utah 84107. 22. Leifritz E., and R.C. Lewis (1976), Trout and salmon culture (hatchery methods), California Department of Fish and Game, Fish Bulletin 164.
23. Russell Mc. and Eileen C. S. (1999), The trout of New York, Sixth in a 14 - part series describing the Freshwater Fishes of New York.
24. Sedgwick S.D. (1990), Trout Farming Handbook 5th edition, Fishing News Books (Blackwell Science), Oxford, England.
25. Steffens, W. (1989). Principles of Fish Nutrition. John Wiley & Sons, New York. 384p.
26. Steven H. M. (2002), Trout spawning and hatchery style, Shepard of the Hills Trout Chow. USA.
27. Steven S., J. Bebak-Williams and S. Tsukuda (2001), Controlled systems: Water reuse and recirculation, In: W. Gary (ed.). Fish hatchery management 2nd edition. American fisheries society, Bethesda Maryland. Pp.285-396. 28. Stevenson J. P. (1987), Trout Farming Manual 2nd edition, Fishing News Books, Fanham, England.
29. Visanu Boonyawiwat (2008), Non-infectious diseases of Fish, Department of Farm animals and Production medicine - Kasetsart University.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 48
30. Zhao Yimin (1994), Maketing of rainbow trout in China, Food and agriculture organization of the United Nation. Rome, 1994.
Tài liệu từ trang web:
31. Delaney, K. (1994), Rainbow trout, http://www.adfg.state.ak.us. 32. http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Rainbow_Trout.jpg 33. Trout, http://www.dpi.vic.gov.au/dpi/nrenfaq.nsf/fid/.
34. Zhaoming Wang and Yang Yuhui (2002), Cold water fish culture in China, Heilongjiang River Fishery Research Institute, China 150070, http://www.fao.org/docrep/005/Y3994E/y3994e0b.htm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 49
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh trong quá trình thắ nghiệm
Chọn cá bố mẹ Tiêm kắch dục tố
Vuốt trứng cá Vuốt tinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 50
Phụ lục 2: Các yếu tố môi trường trong quá trình thắ nghiệm Ngày kiểm tra toC k. khắ toC nước DO mgO2/l Ngày kiểm tra toC k. khắ toC nước DO mgO2/l 11/02 8,4 8,3 8 09/03 10,8 8,5 8,32 12/02 7,2 8,0 8,34 10/03 12,5 8,5 8,16 13/02 6,0 7,8 8,01 11/03 13,2 9,0 8 14/02 5,7 7,2 7,99 12/03 12,6 8,8 8,19 15/02 5,1 7,5 7,92 13/03 12,5 8,9 7,72 16/02 7,7 7,4 7,99 14/03 11,5 9,0 8,07 17/02 8,3 7,5 7,97 15/03 12,8 9,0 8,3 18/02 8,7 7,0 8,15 16/03 12,0 9,5 7,43 19/02 9,0 7,5 8,28 17/03 11,5 9,2 7,82 20/02 8,5 7,8 8,09 18/03 11,2 9,1 7,58 21/02 9,0 8,1 8,12 19/03 11,4 9,0 7,28 22/02 7,8 8,2 8,19 20/03 13,1 9,3 7,77 23/02 7,4 7,7 8,14 21/03 14,5 9,2 7,83 24/02 7,2 7,6 8,18 22/03 15,0 9,0 8,15 25/02 8,0 7,0 8,11 23/03 15,7 9,5 8,04 26/02 6,5 7,5 8,25 24/03 14,4 9,0 8,16 27/02 7,0 8,0 8,06 25/03 14.6 9,2 8,2 28/02 8,2 7,5 7,92 26/03 15,2 9,3 8,27 01/03 9,5 7,8 7,94 02/03 10,2 7,5 8,11 03/03 11,0 8,0 7,74 04/03 9,7 8,0 8,02 05/03 10,0 8,2 8,21 06/03 11,0 8,0 8,05 07/03 10,5 8,3 8,04