Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Giao an(TrinhHung8182-T/c) (Trang 41 - 46)

II -Tiến trình dạy học:

B. Phần tự luận:

Bài 1: (1,5đ) Rút gọn biểu thức: A = 4−2 3− 3 Bài 2: (2đ) Tìm x biết : ( )2 2x+3 =5

Bài 3: (3,5đ) Cho biểu thức: 1 : 1 2

11 1 1 1 x P x x x x x     = − − − ữ ữ + + − ữ  

a) Tìm điều kiện của x để P xác định b) Rút gọn P

c) Tìm giá trị của x để P > 0.

Sơ lợc đáp án và biểu chấm

A. Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu1 : B Câu2: C Câu 3: D Câu 4: D

(Mỗi câu làm đúng ghi 0,75 điểm)

B. Phần tự luận:

Bài 1: (1,5 điểm)

+ Biến đổi đợc 4- 2 3=( 3−1)2 (0,5 điểm) + Rút gọn đa đến kết quả là - 1 ( 1 điểm)

Bài 2: (2 điểm)

+) 2x+ =3 5 (0,5 điểm)

+) Xét hai trờng hợp tìm ra x1 = 1 ; x2 = - 4 (1,5 điểm)

Bài 3: ( 3 điểm)

a) Điều kiện của x để P xác định là x > 0 và x ≠ 1 (0,5 điểm) b) Rút gọn P x 1

x

c) P 0 x 1 0x x - > Û > Cĩ x > 0 ⇒ x > 0 Vậy x 1 0 x 1 0 x − > ⇔ − > ⇔ x > 1 Kết luận P > 0 ⇔ x > 1 (1 điểm)

( Học sinh làm cách khác mà đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa từng bài).

Tuần 14 (Hình học)

Ngày soạn : 3/ 12/ 2007

chủ đề : Các hệ thức về cạnh và đờng cao

trong tam giác vuơng Tiết : 7 Kiểm tra

I . Mục tiêu

- Kiểm tra kĩ năng vận dụnến thức về hệ thức giữa cạnh và đờng cao, giữa cạnh và gĩc trong tam giác vuơng

- rèn luyện kĩ năng tính tốn ( dùng MT bỏ túi)

Đề bài

Bài 1.( 2 điểm) Phát bểu và chứng minh định lí đảo của ĐL 1 về hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuơng

Bài 2. ( 4 điểm) Cho tam giác ABC cĩ

65 5 90 ˆ = 0 = AC AB và A , đờng cao AH = 30cm. hãy tính các cạnh và các gĩc của tam giác ?

Bài . (4 điểm)

Cho tam giác ABC cĩ AB = AC = BC = 6cm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho ∠AMB =400. tính AM, MB

Đáp án chấm

Bài 1 ( 2 điểm)

- phát biểu đúng ĐL đảo của ĐL1 1 điểm

- c/ m 1 điểm

Y/C:

-Trong tam giác nếu cĩ hai cạnh thoả mãn bình phơng mỗi cạnh bằng tích của hình chiếu của cạnh đĩ trên đờng thẳng chứa cạnh thứ ba và cạnh thứ ba thì tam giác đĩ vuơng

- C/m b2 = a.b' và c 2 = a.c' => b 2+ c 2 = a. ( b' +c') = a 2

=> tg ABC vuơng tại A ( theo Đl đảo của ĐL pytago)

ậ đây bỏ qua việc c/m chân đờng cao ứng với cạnh thứ ba nằm giữa hai đỉnh cịn lại của tam giác

Bài 2. ( 4 điểm)

Dùng tam giác đồng dạng ∆AHC ~ ∆BHA để kết luận đợc

56 6 = = = AB AC HA HC BH AH 1.5 đ => BH =...= 25 6 30 . 5 = và CH =...= 36 1.5 đ

- tính đợc tgB = =1,2⇒Bˆ =500 và Cˆ =400 BH AH 1.0 đ Bài 4 ( 4 điểm) -Kẻ đờng cao AH và tính AH = 5.1 cm - Tính AM = cm SinM AH 8 ...= = - Tính MH = ... = 6.2 cm => MB = 6.2 - 3 = 3.2 cm 1.5 đ 1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ Tuần 17 - 18 (Hình học) Ngày soạn : 23 / 12/ 2007 chủ đề : Đờng trịn Tiết :3 - 4 Tiếp tuyến của đờng trịn

I . Mục tiêu

- HS nắm vững khái niệm tiếp tuyến; các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng trịn

- Vận dụng tính chất tiếp tuyến của đờng trịn thì vuơng gĩc với bánm kính qua tiếp điểm để c/m bài tốn hình học

II . Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Lý thuyết

1. Định nghĩa tiếp tuyến

2. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - HS trình bày 3 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

? Tiếp tuyến của đờng trịn cĩ mối quan hệ với bán kính của đờng trịn nh thế nào nh thế nào ?

- HS nêu khái niệm tiếp tuyến của (O)

+ a và (O) cĩ một điểm chung + a cĩ khoảng cách đến (O) là d thì d = R

Hoạt động 2 : Bài tập

- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập

Bài 1. Cho tg ABC ( Aˆ =900). Các đ- ờng trịn ( B, BA) và ( C, CA) cắt nhau tại D

C/m CD là tiếp tuyến của (B, BA)

Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. AD và BE là 2 đờng cao cắt nhau tại H. Vẽ (O) cĩ đờng kính AH

C/m a. E ∈(O)

b. DE là tiếp tuyến của (O)

Bài 3. Cho đờng thẳng d và (O). Hãy dựng tiếp tuyến với (O) sao cho: a. song song với

b. Vuơng goc với d

- GV hớng dẫn HS phân tích

Bài 1.

? C/m cho CD là tiếp tuyến của (B, BA) ta cần c/m điều gì ?

- HS: ta cần c/m cho CD vuơng gĩc với bán kính BD tại D  c/m ∆BAC =∆BDC

Bài 2

OE = OH = OA ( tg AHE cĩ OE là trung tuyến) => E ∈(O) cĩ đờng kính AH b. HS trình bày lờ giải trên bảng

tg BEC cĩ ED là trung tuyến nên ED = BD

=> tg BDE cân tai D => Bˆ1 =Eˆ1

Mà ∠OEH =∠H1(do∆OHE cân tại O) => 0 2 1 1 1 1+∠ =∠ +∠ =∠ +∠ =90 ∠E OEH B H B H

Hay∠OED =900 ⇒DEOE tại E => DE là tt của (O) GV chốt lại: Để c/m DE là tt ta đã chỉ ra 0 90 / ∠ = ⇔ ⊥OE c m OED DE Bài 3 a. HS nêu cách dựng:

- Qua O dựng đờng thẳng vuơng gĩc với d cắt (O) tại H và H'

- Qua H và H' ta dựng 2 tt với (O) => a và a' là tt cần dựng

b. HS tự hồn thành

Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà

- Ơn lại lý thuyết

- Làm hết các bài tập cịn cha trình bày xong tại lớp - Ơn phần: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Tuần 19 (Hình học )

Ngày soạn : 14/1/2008

chủ đề : gĩc của đờng trịn Tiết :1 gĩc nội tiếp

I . Mục tiêu

- Nắm đợc định nghĩa, định lí và hệ quả của gĩc nội tiếp - Biết áp dụng các kiến thức đĩ vào làm bài tập

II . Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Lý thuyết

- Hãy nêu định nghĩa, định lí và hệ quả

của gĩc nội tiếp * Định nghĩa : Gĩc nội tiếp là gĩc cĩ đỉnh nằm trên đờng trịn và hai cạnh chứa hai dây cung của đờng trịn đĩ . cung nằm bên trong gĩc đĩ gọi là cung bị chắn

*Địn lí : Trong một đờng trịn,số đo của gĩc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn

*Hệ quả : Trong một đờng trịn

- Các gĩc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau

- Các gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau thì bằng nhau - Gĩc nội tiếp(≤ 900) cĩ số đo bằng nửa số đo của gĩc ở tâm cùng chắn một cung

- Gĩc nội tiếp chắn nửa đơng trịn là gĩc vuơng

Hoạt động 2 : Bài tập

Bài tập : Cho đơng trịn (O) đờng kính AB và một điểm M trên nửa đờng trịn. Kẻ MH vuơng gĩc với AB. Trên cùng nửa mặt phẳng AB chứa nửa đ- ờng trịn (O) Vẽ hai nửa đờng trịn (O1) và (O2) đờng kính AH, BH cắt

MA, MB lần lợt tại P và Q a) Chứng minh MH = PQ

b) Xác định vị trí tơng đối của đờng thẳng PQ với hai đờng trịn (O1)và (O2)

c) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đơng trịn (O) để tứ giác MPHQ là hình vuơng

a) Tứ giác MPHQ là hình chữ nhật vì cĩ

à $ à 0

Một phần của tài liệu Giao an(TrinhHung8182-T/c) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w