Thành phần, tình hình gây hại của nhện nhỏ hại chè tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình phát sinh gây hại của nhện nhỏ hại chè tại thuận châu, sơn la (Trang 25 - 27)

Nguyễn Văn đĩnh (1994) [1] khi nghiên cứu về nhện nhỏ hại cây trồng ở Hà Nội và vùng phụ cận ựã ghi nhận thành phần nhện hại trên cây chè gồm 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18

loài, nhện ựỏ Oligonychus coffeae Neitner, nhện trắng Polyphagotasonemus

latus Banks, nhện ựỏ tươi Breivipalpus phoenicis, nhện sọc Calacarus

carinatus Green. Khi ựánh giá về tầm quan trọng của từng loài ông cho rằng

Oligonychus coffeae có vai trò quan trọng nhất sau ựó ựến Breivipalpus

phoenicis cuối cùng là Polyphagotasonemus latusCalacarus carinatus hai

loài này ựược ựánh giá là có tầm quan trọng như nhau.

Triệu chứng của 4 loài nhện ựỏ Oligonychus coffeae Neitner, nhện trắng (nhện vàng) Polyphagotasonemus latus Banks, nhện ựỏ tươi Breivipalpus

phoenicis, nhện sọc Calacarus carinatus Green hoàn toàn khác nhau và dễ phân

biệt (Nguyễn Văn đĩnh, 1994) [1]

Loài nhện ựỏ O.coffeae sống thành từng ựám ở mặt trên lá già và lá bánh tẻ. Các vết châm có màu thâm nâu, tạo thành từng vệt có màu nâu xám hoặc nâu ựồng trên lá. Chỗ bị hại thường cong phồng lên. Từ xa ựã phát hiện thấy nương chè bị hại do mất màu xanh ựặc trưng chuyển sang màu nâu ựồng. Cây sinh trưởng kém, khi bị hại nặng kèm theo nóng hạn 2-3 tháng cây không ra búp. đây là loài dịch hại quan trọng trên cây chè từ những năm 1970

Loài nhện ựỏ tươi B. phoennicis tập trung sống ở mặt dưới lá nhất là phần gân chắnh tạo nên các vết hại có màu nâu xám sau ựó chuyển sang màu nâu tối hoặc ựen, cuống lá nứt nẻ và rụng, khi bị hại nặng cuống lá rất thưa, dùng tay xoa nhẹ trên tán lá sẽ có nhiều lá tươi bị rụng. Nếu cây không ựược chăm sóc kịp thời sẽ bị chết, nương chè sẽ bị mất khoảng. Tại nhiều vùng trồng chè từ cuối những năm 1980 hiện tượng này khá phổ biến.

Loài nhện trắng P. latus hại chủ yếu ở ngọn và lá non. Các vết hại nhỏ li ti làm cho lá bị biến dạng nhẹ, khi búp bị hại nặng, búp, lá non có thể bị rụng, sức vươn của búp chè kém. Chè trong vườn ươm và thời kỳ kiền thiết cơ bản bị hại nặng hơn. Tuy nhiên tác hại của loài này không bằng hai loài trên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19

có màu xám hơi nâu do lớp vỏ xác nhện tạo nên. Có một số trường hợp nhện sọc trắng gây hại khá nặng trên vườn ươm, làm giảm hoặc ngừng hẳn sức phát triển của cây chè trong bầu.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình phát sinh gây hại của nhện nhỏ hại chè tại thuận châu, sơn la (Trang 25 - 27)