- Sơ đồ. - Nguyên lí:
Nhận tín hiệu từ tách sóng hình → khối 1 1: KĐ và xử lí tín hiệu chói Y
2: Giải mã màu R-Y và BY. Khối 1,2 đa tới mạch ma trận 3.
3. Khôi phục lại 3 màu cơ bản đỏ (R);Lục (G); Lam (B)→ 4,5,6.kĐ và đảo pha → 3 ca tốt điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tơng ứng: Đỏ,Lục,Lam→pha trộn với nhau thành ảnh màu.
4/ Củng cố:
- Nắm đợc thế nào là máy thu hình.
- Các khối cơ bản và chức năng các khối của máy thu hình màu. - Biết đợc ng/lí tạo màu trong máy thu hình màu.
IV/ Tổng kết đánh giá: - Nhận xét giờ học.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Dặn dò:
+ Đọc trớc nội dung bài 21.sgk
+ Kẽ mẫu báo cáo thực hành trang 71 vào vỡ.
---
Ngày: Tiết 24
Bài 21: Thực hành
Mạch khuếch đại âm tần
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết đợc các linh kiện trên mạch lắp ráp.
- Biết đợc nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại âm tần.
2/ Kĩ năng:
Mô tả đợc ng/lí làm việc của mạch kĐ từ sơ đồ lắp ráp.
3/ Thái độ:
Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II/ Chuẩ bị:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 21 sgk. - Xem lại bà 4 và 8 sgk.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan.
2/ Chuẩn bị dụng cụ:
- Mạch khuếch đại âm tần lắp sẳn (6 bộ) - Tranh vẽ sơ đồ ng/lí mạch kĐ âm tần. II/ Tiến trình bài dạy:
1/ ổ n định lớp:2/ Bài củ: 2/ Bài củ:
Mạch kĐ âm tần mắc đẩy kéo gồm những linh kiện nào ? Trình bày ng/lí làm việc ?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu: - Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành.
+ Bớc 1: Tìm hiểu ng/lí của mach theo bản vẽ và vẽ vào mẫu báo cáo. + Bớc 2: Nhận biết linh kiện trên mạch lắp ráp theo bản vẽ.
+ Bớc 3: Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch. - Phân chia vật liệu cho từng nhóm HS.
Hoạt động 2: Thực hành:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1/ Tìm hiểu ng/lí của mạch theo bản
vẽ:
- Vẽ sơ đồ ng/lí vào báo cáo thực hành theo mẫu.
- Giải thích ng/lí làm việc của mạch theo sơ đồ.
2/ Nhận biết các linh kiện trên mạch
- Hớng dẫn quá trình thực hành của HS.Can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc yêu cầu.
lắp ráp:
- Chỉ ra đợc các linh kiện trên mạch tơng ứng trên bản vẽ.
- Ghi tên các linh kiện,loại,số lợng và các thông số.
3/ Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch: của mạch:
- Lắp các thiết bị vào mạch. - Cấp nguồn.
- Theo dõi,hớng dẫn quá trình thực hành của HS.
- Hớng dẫn HS ghi các số liệu vào báo cáo thực hành.
- Hớng dẫn HS lắp các thiết bị vào mạch và cấp nguồn.
- Chú ý an toàn cho ngời và thiết bị
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thực hành của nhóm. - Thu báo cáo các nhóm,nhận xét quá trình thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ và vệ sịnh lớp học. - Dặn dò HS đọc trớc nội dung bài 22 sgk.
---
Phần II: Kĩ thuật điện
Ngày:
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm về hệ thống điện quốc gia và sơ đồ lới điện. - Hiểu đợc vai trò của hệ thống điện quốc gia.
2/ Kĩ năng:
- Đọc đợc sơ đồ hệ thống, lới điện quốc gia. - Vẽ đợc sơ đồ của lới điện.
3/ Thái độ:
Nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt đợc kiến thức và kĩ năng trên. II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 22 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2/ Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện quốc gia hình 22-1 sgk. - Tranh vẽ sơ đồ lới điện hình 22-2 sgk.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ ổ n định lớp:2/ Bài củ: 2/ Bài củ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung liến thức
Hoạt động 1:
Tìm hiểu hệ thống điện quốc gia.
GV: Sử dụng tranh vẽ hình 22-1 sgk để giới thiệu và phân tích hệ thống điện quốc gia.
HS: Quan sát vẽ sơ đồ hệ thống điện và cho biết:
- HT điện quốc gia gồm những phần tử nào ?
- HT điện quốc gia có tầm quan trọng ntn ?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu l ới điện quốc gia:
GV: Dùng bản vẽ hình 22-2 sgk kết hợp các lới điện thực tế ở địa phơng để giới thiệu các phần tử và chức năng của lới