Khái niệm về mạch điện tử điều khiển:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án CN 12 (chuẩn) (Trang 28 - 32)

I/ mục tiêu:

1/ Kiến thức:

Biết đợc khái niệm,công dụng,phân loại mạch điện tử điều khiển.

2/ Kĩ năng:

Vận dụng các mạch điện tử điều khiển vào thực tiển.

3/ Thái độ:

Đạt đợc kiến thức và kĩ năng nêu trên. II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 13 sgk.

- Tìm hiểu các mạch điện tử điều khiển trong thực tế.

2/ Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh vẽ các hình 13-3; 13-4 sgk.

- Một số tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử. III/ Tiến trình bài dạy:

1/ ổ n định lớp:2/ Nội dung: 2/ Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

Khái niệm về mạch điện tử đ/khiển. GV: Lấy các vd về các thiết bị đk điện tử để giới thiệu về mạch điện tử đk.

HS: Trả lời các câu hỏi:

- Điều khiển độ sáng của đèn bàn (đèn ngủ) đợc thực hiện phổ biến mạch gì ? - Lấy 1 số dv thực tế minh họa cho các thiết bị đk bằng điện tử.

GV: Giới thiệu chức năng và sơ đồ khối của mạch ĐTĐK.

Hoạt động 2:

Trình bày công dụng và phân loại mạch điện tử đk.

I/ Khái niệm về mạch điện tử điều khiển: khiển:

Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển gọi là mạch điện tử điều khiển.

Sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển hinh13-1 sgk.

Khi có tín hiệu đa vào,mạch đ/tử ĐK xử lí ĐK tín hiệu và đa lệnh tới đối tợng ĐK.

II/ Công dụng :

- Điều khiển tín hiệu.

GV: Sử dụng sơ đồ khối hình 13-3 sgk trình bày các công dụng của ĐTĐK. HS: Kể một số ứng dụng của mạch ĐTĐK mà em biết ?

GV: Giới thiệu các cách phân loại mạch ĐTĐK nh sơ đồ 13-4 sgk và lấy vd thực tế để minh họa.

HS: Quan sát và lấy thêm một số vd th- ờng gặp trong thực tế.

- Điều khiển các thiết bị dân dụng. - Điều khiển trò chơi,giải trí.

III/ Phân loại:

- Theo công suất.

+ Mạch ĐTĐK công suất nhỏ. + Mạch ĐTĐK công suất lớn. - Theo chức năng:

+ Điều khiển tín hiệu. + Điều khiển tốc độ.

- Theo mức độ tự động hóa. + Điều khiển bằng mạch rời. + Điều khiển bằng vi mạch.

+ Điều khiển bằng vi mạch xử lí có lập trình.

+ Điều khiển bằng phần mềm máy tính.

3/ Củng cố:

- Nắm chắc khái niệm về mạch điện tử điều khiển. - Công dụng và phân loại của mạch điện tử điều khiển. IV/ Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc trớc nội dung bài 14 sgk.

---

Ngày soạn 05/12/2008 Ngày giảng 15/12/2008

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu. - Biết đợc các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.

2. Kĩ năng:

- Đọc đợc sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu

3. Thái độ

- Đạt đợc kiến thức và kĩ năng nêu trên II. chuẩn bị

1. Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu nội dung bài 14 sgk

- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan

2. Chuẩn bị đồ dùng

- Tranh vẽ các hình 14-2, 14-3 sgk III. tiến trình bài dạy

1. Tổ chức ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Thế nào là mạch điện tử điều khiển? Hãy kể tên một số mạch điện tử điều khiển mà em biết?

3. Nội dung bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Tìm hiểu khái niệm và công dụng của mạch điều khiển tín hiệu

GV: - nêu khái quát về mạch điều khiển tín hiệu

- Giới thiệu các ví dụ về mạch điều khiển tín hiệu nh sgk.

HS: Lấy 1 số ví dụ về mạch điều khiển tín hiệu trong thực tế đã gặp. GV: - Nhận xét và đa ra khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu nh sgk. - Gợi ý cho HS nêu các ứng dụng của mạch điều khiển tín hiệu và giải thích minh hoạ.

i. khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu

- Mạch điện tử dùng để điều khiền sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu gọi là mạch điều khiển tín hiệu.

- Ví dụ:

+ Điều khiển tín hiệu giao thông + Điều khiển bảng điện tử

+ Báo hiệu và bảo vệ điện áp ii. công dụng

- Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.

Ví dụ: Điện áp cao, điện áp thấp, quá nhiệt độ, cháy nổ...

- Thông báo những thông tin cần thiết cho con ngời thực hiện theo hiệu lệnh.

Ví dụ: Đèn xanh, đỏ của tín hiệu giao thông...

Hoạt động 2

Giới thiệu nguyên lí của mạch điều khiển tín hiệu

GV: Giới thiệu sơ đồ khối đơn giản trong sgk lên bảng và giải thích chức năng của các khối.

HS: quan sát sơ đồ khối và cho biết nguyên lí làm việc của mạch.

GV: Lấy ví dụ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp hình 14-3 để minh hoạ.

- Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử.

Ví dụ: Các hình ảnh quảng cáo, biển hiệu... - Thông báo về tìng trạng hoạt động của máy móc.

Ví dụ: Tín hiệu thông báo có nguồn... iii. nguyên lí chung của mạch điều khiển

- Khi thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thờng có nguyên lí sau:

- Ví dụ:Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp cho gia đình.

+ Chức năng các linh kiện:

BA- Biến áp hạ áp từ 220V xuống 15V để nuôi mạch điều khiển.

D1, C- Điôt và tụ điện đổ điện xoay chiều thành điện một chiều

VR, R1- Điện trở chỉnh ngỡng tác động khi quá áp.

D0, R2- Điôt ổn áp và điện trở tạo dòng đặt ngỡng tác đọng cho T1, T2.

R3- Điện trở bảo vệ cho các Tranzito. D2- Điôt bảo vệ cuộn dây rơ le.

T1, T2- Tranzito điều khiển rơ le hoạt động. K- Rơ le đóng, cắt nguồn.

4. Củng cố :

- Để thay đổi trạng thái của các thông tin về một hoạt động hay chế độ làm việc nào đó, ta dùng mạch nào?

- Những mạch điều khiển tín hiệu đơn giản gồm các khối chức năng nào ? IV. tổng kết đánh giá

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS trả lời các câu hỏi cuối bài

- Tham khảo mạch chạy chữ ở hình 14-4 và đọc trớc nội dung bài 15 sgk.

Ngày soạn 12/12/2008 Ngày giảng 22/12/2008

Bài 15: Mach điều chỉnh tốc độ

Nhận

động cơ xoay chiều một pha

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết đợc ứng dụng của mạch điều khiển điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ một pha.

- Hiểu đợc mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.

2/ Kĩ năng:

Điều khiển đợc tốc độ quạt điện bằng triac.

3/ Thái độ:

Đạt đợc kiến thức và kĩ năng đã nêu trên. II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 15 sgk.

- Nghiên cứu các tài liệu về mạch diều khiển tirixto và triac.

2/ Chuẩn bị đồ dùng:

Mạch điều khiển quạt điện bằng triac. Tranh vẽ hình 15-2 sgk.

III/ Tiến trình bài dạy:

1/ ổ n định lớp:

2/ Bài củ: Sơ đồ khối và nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu ?

3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

Giới thiệu khái niệm và công dụng: - GV lấy một số ví dụ về động cơ 1 pha và cho câu hỏi.

- Tìm một số đ/cơ 1 pha có và không điều chỉnh tốc độ ?

Hoạt động 2:

Giới thiệu ng/lí đk tốc độ đ/cơ 1pha:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án CN 12 (chuẩn) (Trang 28 - 32)