1) Trỡnh bày đặc điểm chung của đất VN? Nguyờn nhõn?
2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rừ đặc điểm chung của tự nhiờn VN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIấN VIỆT NAM
1) Một nước nhiệt đới giú mựa. Biểu hiện:
2) Một nước ven biển. Biểu hiện:
3) Xứ sở cảnh quan đồi nỳi.Biểu hiện:
4) Phõn húa đa dạng, phức tạp. Biểu hiện:
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - GV chuẩn kiến thức.
* HĐ2: Cả lớp.Dựa kết quả thảo luận của cỏc nhúm hoàn thiện kiến thức cơ bản vào bảng sau:
Cỏc TPTN Đặc điểmchung Nguyờn nhõn
Địa hỡnh - Đồi nỳi là bộ phận quan trọng nhất, chiếm 3/4S lónh thổ, 85% là ĐH thấp <1000m, đồng bằng chiếm 1/4S
- ĐH phõn thành nhiều bậc
- Mang tớnh nhiệt đới giú mựa và chịu tđ mạnh mẽ của con người.
- Tõn kiến tạo nõng thành nhiều đợt.
- Khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm
Khớ hậu - Tớnh chất nhiờt đới giú mựa ẩm: T0 cao,giú và mưa thay đổi theo 2 mựa, độ ẩm lớn TB>80%.
- Đa dạng và thất thường
+ Phõn húa theo khụng gian, thời gian. + Thất thường: Nhiều thiờn tai, thời tiết diễn biến phức tạp…
- Vị trớ nội chớ tuyến ĐNA, nơi tiếp xỳc cỏc luồng giú mựa.
- Cú vựng biển rộng lớn - Địa hỡnh phức tạp Sụng ngũi - Mạng lưới SN dày đặc, phõn bố rộng
khắp.
- Chảy theo 2 hướng chớnh - Chế độ nước theo mựa - Cú hàm lượng phự sa lớn.
- Khớ hậu mưa nhiều, mưa tập trung theo mựa.
- Địa hỡnh nhiều đồi nỳi,độ dốc lớn cú 2 hướng chớnh.
nhiệt đới giú mựa ẩm - Chia 3 nhúm đất chớnh:
+ Đất Feralit miền đồi nỳi thấp: 65% + Đất mựn nỳi cao: 11%
+ Đất bồi tụ phự sa: 24%
mựa ẩm.
- Cú 3/4 diện tớch là đồi nỳi, chủ yếu là đồi nỳi thấp.
Sinh vật - Phong phỳ, đa dạng về: + Thành phần loài
+ Gien di truyền + Kiểu hệ sinh thỏi
+ Cụng dụng cỏc sản phẩm sinh học
- Vị trớ tiếp xỳc cỏc luồng sinh vật.
- Lónh thổ kộo dài, cú đất liền và biển đảo.
- Khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm.
4) Đỏnh giỏ:
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết ụn tập, cho điểm HS và cỏc nhúm.
5) Hoạt động nối tiếp:
- Yờu cầu HS về hoàn thiện và ụn tập toàn bộ cỏc nội dung cơ bản từ bài 28 42 - Chuẩn bị kiểm tra học kỡ II.
Tiết 50
KỂM TRA HỌC Kè II I) Mục tiờu:
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiờn VN: Địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiờn VN và 2 miền địa lớ tự nhiờn.
2) Kỹ năng:
- Phỏt triển khả năng tổng hợp, khỏi quỏt húa cỏc kiến thức cơ bản đó học.
- Củng cố và phỏt triển cỏc kỹ năng phõ tớch bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kờ, xỏc lập cỏc mối quan hệ địa lớ.
II) Đồ dựng:
- Cỏc đồ dựng học tập cần thiết - Atlat địa lớ Việt Nam
III) Hoạt động trờn lớp: 1) Tổ chức:
2) Kiểm tra: Đề chung của phũng giỏo dục.3) Kết quả: 3) Kết quả:
Lớp 8C1 8C2 8C3
Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Giỏi
Yếu Kộm
4) Hoạt động nối tiếp:
- HS ụn tập toàn bộ kiến thức cơ bản 2 miền địa lớ tự nhiờn. - Chuẩn bị bài mới : bài 43 sgk/148.
Tiết 51
Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I) Mục tiờu:
1) Kiến thức:
- Xỏc định vị trớ giới hạn của miền trờn bản đồ: Bao gồm toàn bộ phần lónh thổ cũn lại ở phớa nam nước ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau trong đú cú 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa và nhiều đảo khỏc.
- Nắm được cỏc đặc điểm tự nhiờn nổi bật. - Địa hỡnh chia làm 3 khu vực:
+ Trường Sơn Nam: Nỳi và CN badan xếp tầng + Đồng bằng DH NTB: Nhỏ hẹp, nhiều vũng, vịnh. + Đồng bằng Nam Bộ: Rộng lớn, thấp.
- Khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm điển hỡnh, núng quanh năm.
- Tài nguyờn phong phỳ, tập trung dễ khai thỏc, đặc biệt là đất, quặng boxit, dầu khớ (thềm lục địa ) .
2) Kỹ năng:
- Phõn tớch so sỏnh với 2 miền địa lớ đó học. - Phõn tớch bản đồ, biểu đồ, cỏc mối liờn hệ địa lớ.
II) Đồ dựng:
- Bản đồ tự nhiờn VN.
- Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Tranh ảnh liờn quan.
III) Hoạt động trờn lớp: 1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
3) Bàimới: * Khởi động: Phớa nam dóy nỳi Bạch Mó là một miền tự nhiờn nhiệt đới giú mựa
điển hỡnh. Thiờn nhiờn ở đõy khỏc biệt rừ rệt so với 2miền đia hỡnh phớa Bắc.
Hoạt động của GV - hs Nội dung chớnh
* HĐ1: Cả lớp. Dựa hỡnh 43.2 + Bản đồ
tự nhiờn VN
1) Xỏc định vị trớ giới hạn của miền trờn bản đồ TNVN? So sỏnh diện tớch lónh thổ của miền với 2 miền đó học?
2) Vị trớ đú ảnh hưởng gỡ tới khớ hậu của miền?
* HĐ2: Nhúm. Dựa thụng tin sgk +
Kiến thức đó học hóy
1) Chứng minh miền NTB và Nam Bộ cú khớ hậu nhiệt đới núng quanh năm, cú 1 mựa khụ sõu sắc?
2) Giải thớch tại sao? - HS bỏo cỏo
- Nhúm khỏc nhận xột, bổ xung - GV chuẩn kiến thức:
+ Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận được lượng nhiệt và ỏnh sỏng Mặt Trời lớn hơn cỏc vựng phớa Bắc
+ Giú mựa đụng bắc bị dóy Bạch Mó chặn lại nờn nhiệt độ khụng bị giảm mạnh => Biờn độ nhiệt nhỏ.
+ Duyờn hải NTB: Mựa mưa ngắn, mưa đến muộn (thỏng 10,11). Mựa khụ do mưa ớt nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi lớn vượt xa lượng mưa nờn độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khụ hạn nhất nước ta. + Tõy Nguyờn Nam Bộ: Mựa mưa dài 6 thỏng (thỏng 5->10) chiếm 80% lượng mưa cả năm => Mựa khụ thiếu nước trầm trọng.
*HĐ3: Cỏ nhõn/cặp. Dựa H43.1 + bản
đồ TNVN, thụng tin sgk cho biết:
1) Miền NTB và Nam Bộ cú những khu
1) vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ:
- Gồm toàn bộ phần phớa Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau.
- Chiếm tới 1/2 diện tớch lónh thổ
2) Một miền nhiệt đới giú mựa núng quanh năm, cú mựa khụ sõu sắc: quanh năm, cú mựa khụ sõu sắc: a) Từ dóy Bạch Mó (160 B) trở vào:
- T0 TB năm cao: >250C. Biờn độ nhiệt giảm rừ rệt, dao động 3 -> 70C.
b) Chế độ mưa khụng đồng nhất:
- Khu vực duyờn hải NT Bộ cú mựa khụ kộo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mựa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn (thỏng 10,11)
- Khu vực Nam Bộ và Tõy nguyờn: Mựa mưa kộo dài 6 thỏng từ thỏng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mựa khụ thiếu nước nghiờm trọng.
3) Trường Sơn nam hựng vĩ và đồng bằng nam bộ rộng lớn: bằng nam bộ rộng lớn:
vực địa hỡnh nào?
2) Xỏc định đọc tờn cỏc đỉnh nỳi cao > 2000m và cỏc cao nguyờn badan. Nơi phõn bố? Nguyờn nhõn hỡnh thành khu vực nỳi và cao nguyờn trờn?
3) Xỏc định vị trớ đồng bằng Nam Bộ? Cú đặc điểm gỡ khỏc với đồng bằng sụng Hồng? Nguyờn nhõn hỡnh thành do đõu? - HS bỏo cỏo -> Nhận xột, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức:
+ Khối nền Kon Tum trong giai đoạn Cổ sinh được mở rộng bởi cỏc viền xung quanh, giai đoạn Tõn kiến tạo được nõng lờn mạnh thành nhiều đợt =>đứt góy, đổ vỡ, cỏc dung nham phun trào Nỳi, cao nguyờn badan xếp tầng rộng lớn + Đồng Bằng Nam Bộ: Hỡnh thành trờn nền sụt lỳn lớn được phự sa của cỏc HT sụng bồi đắp nờn.
* HĐ4: Nhúm. Dựa thụng tin sgk +
Kiến thức đó học cho biết:
1) Miền NTB và Nam Bộ cú những tài nguyờn gỡ? Giỏ trị kinh tế như thế nào? 2) Để phỏt triển bền vững, khi khai thỏc, sử dụng nguồn tài nguyờn chỳng ta phải làm gỡ?
- Nhúm lẻ: Tài nguyờn Khớ hậu - Đất. - Nhúm chẵn: Tài nguyờn Rừng, Biển, Khoỏng sản.
- Đại diện 2 nhúm bỏo cỏo.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.
a) Trường Sơn nam:
- Hỡnh thành trờn một miền bằng cổ được Tõn Kiến Tạo nõng lờn mạnh mẽ. - Là khu vực nỳi cao và cao nguyờn rộng lớn, hựng vĩ.
- Cảnh quan nhiệt đới trở nờn đa dạng, nhưng cú phần mỏt mẻ, lạnh giỏ của khớ hậu miền nỳi và cao nguyờn.
b) Đồng bằng Nam Bộ:
- Hỡnh thành và phỏt triển trờn một miền sụt vừng lớn được phự sa của cỏc sụng bồi dắp nờn.
- Là vựng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tớch đất phự sa của cả nước.
4) Tài nguyờn phong phỳvà tập trung,dễ khai thỏc: dễ khai thỏc:
a) Khớ hậu -Đất đai:
- Khớ hậu: Cú mựa khụ gay gắt nhưng nhỡn chung khớ hậu - đất đai thuận lợi cho sx nụng - lõm nghiệp và nuụi trồng thủy sản với quy mụ lớn.
b) Tài nguyờn rừng:
- Phong phỳ, nhiều kiểu loại sinh thỏi. Rừng phõn bố rộng rói từ miền nỳi Trường Sơn, Tõy Nguyờn tới cỏc đồng bằng ven biển.
- Diện tớch rừng chiếm gần 60% diện tớch rừng cả nước: Cú nhiều sinh vật quý hiếm.
c) Tài nguyờn biển:
- Đa dạng và cú giỏ trị lớn.
- Bờ biển NTBộ cú nhiều vịnh nước sõu, kớn để xõy dựng cỏc hải cảng
- Thềm lục địa phớa nam cú nhiều dầu mỏ, khớ đốt.
- Trờn vựng biển cũn cú nhiều đảo yến giàu cú, những đảo san hụ, những ngư trường lớn: Hoàng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bỡnh Thuận,…
* Kết luận: sgk/151. 4) Đỏnh giỏ:
1) Đỏnh dấu x vào ụ trống trong bài tập sau sao cho phự hợp với cỏc đặc điểm của 2 đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long:
Đặc điểm địa hỡnh ĐB sụng Hồng ĐB sụng Cửu Long 1. Cú hệ thống đờ điều, ụ trũng, bề mặt khụng đồng nhất. 2. Thấp, rộng lớn, tương đối đồng nhất, khụng cú đờ. 3. Cú một mựa đụng lạnh nhất cả nước. 4. Cú bóo, lũ, lụt hàng năm.
5. Núng quanh năm, mựa khụ sõu sắc. 6. Cú đất phự sa chua, mặn, phốn.
5) Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời cõu hỏi, bài tập sgk/151
- Chuẩn bị bài thực hành 44 sgk/153: HS cỏc nhúm tự tỡm hiểu và chuẩn bị trước.
Tiết 52
Bài 44: THỰC HÀNH: TèM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiờu:
1) Kiến thức:
- Biết sử dụng kiến thức của cỏc mụn Lịch sử, Địa lớ để tỡm hiểu địa lớ địa phương, gải thớch hiện tượng, sự vật cụ thể.
- Nắm vững quy trỡnh nghiờn cứu, tỡm hiểu một địa điểm cụ thể.
2) Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng điều tra, thu thập thụng tin, phõn tớch thụng tin, viết bỏo cỏo trỡnh bày thụng tin qua hoạt động thực tế với nội dung đó được xỏc định.
- Tăng thờm sự hiểu biết về quờ hương, gắn bú và yờu quờ hương, cú cỏi nhỡn biện chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương.