II. Nội dung kiểm tra (42')
2. Trang trí cơ bả n:
Theo các nguyên tắc : xen kẻ, đối xứng - Hoạ tiết chính là hoạ tiết trung tâm to hơn các hoạ tiết phụ, màu sắc cũng rõ ràng hơn và
? Trình bày ý kiến của em về màu sắc của các hình vuông
nổi bật hơn các hoạ tiết khác.
- màu sắc tơi sáng, nổi bật phù hợp với ý thích của ngời vẽ.
Hoạt động 2: Cách trang trí ? Khi vẽ hoạ tiết trong bài trang trí ứng
dụng, ta vẽ nh thế nào
? Đối với bài trang trí cơ bản ta vẽ nh thế nào
( GV minh hoạ bảng )
? Nêu các bớc bài vẽ trang trí hình vuông ( GV giải thích thêm cho HS hiểu )
* GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc
B1 : Tìm bố cục (hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ )
- B2 : Vẽ hoạ tiết - B3 :Tô màu
Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
-Vẽ trang trí một hình vuông cơ bản và một hình vuông ứng dụng . Hình vuông cơ bản vẽ ở lớp, hình vuông ứng dụng vẽ ở nhà
- Kích thớc : cạnh 16 cm -Màu sắc tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? -Hoạ tiết của bài vẽ nh thế nào
? Bố cục sắp xếp đã có trọng tâm hay cha
? Nhận xét về màu sắc của hình vuông ờ lịch
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ cha tốt.
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Vẽ thêm bài trang trí hình vuông dạng tự do. -Chuẩn bị bài 19 Tranh dân gian Việt nam
- Su tầm tranh dân gian và chuẩn bị bút nét to, giấy Rô ki đẻ thảo luận.
Tiết 19 : thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian Việt Nam
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
2. Kỹ năng : Hs phân biệt đợc 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian
B. Ph ơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm
C.Chuẩn bị:
1.GV:
-Tranh dân gian Việt Nam , ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cới chuột ...) - Máy quét, phim trong, bút nét to...
2. HS : Su tầm tranh dân gian Việt Nam -Giấy chì, bút...
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (2') ? Phân biệt trang trí hình vuông cơ bản với trang trí hình vuông ứng dụng
III.Bài mới (36')
- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc cau đối . Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lợc của ng- ời xa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.
1.Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân gian ? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai
sáng tác
? Tranh thờng đợc sử dụng trong dịp gì ? Nêu nội dung của các bức tranh dân gian ? Có mấy dòng tranh dân gian? Kể tên các dòng tranh đó
? Kể tên những bức tranh dân gian mà em biết
+ Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xa sáng tác
+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và th- ờng đợc gọi là tranh Tết
+ Nội dung : Cảnh sinh hoạt đời sống XH , các trò chơi...
+ Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông Hồ và Hàng Trống
+Tranh dân gian: Đám cới chuột , Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê...
Hoạt động 2 : Cách kí hoạ - Gv chia nhóm: ( 4 nhóm ) Cử nhóm tr-
ởng, cử th kí ghi chép ý kiến của nhóm - Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình bày 5', kết luận 5'.
*pHIếU BàI TậP 1
? Vì sao gọi là tranh Đông Hồ
? Tranh Đông hồ do ai sáng tác ? tranh phục vụ cho ai
? Tranh đề cập đến nội dung gì
? Kể tên những nguyên liệu dùng làm tranh Đông Hồ
Kể tên những bức tranh Đông Hồ mà em biết
* Phiếu bài tập 2
? Vì sao gọi là tranh Hàng Trống
? Tranh do ai sáng tác nhằm mục đích gì
? Nêu đặc điểm nghệ thụât của tranh Hàng Trống
? Tranh đề cập đến nội dung gì
? Kể tên những bức tranh Hàng Trống mà em biết
+ Gv cho các nhóm trình bày sau đó dùng máy chiếu chiếu lên bảng trắng