- QL 7A (NA), QL 8A (HT), QL 9A (Q Trị) =>
4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình dạy 5 Hướng dẫn về nhà:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài mới.
Tuần 14 Ngày soạn:3 /12/2008
Tiết 28
Bài 26 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TT)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần :
- Hiểu biết về vùng DHNTB cĩ tiềm năng lớn về kinh tế biển, thơng qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội của vùng.
- Thấy được vai trị của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở DHNTB.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh hình với kênh chữ để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của DHNTB.
- Đọc, xử lí số liệu và phân tích quan hệ khơng gian : đất liền - biển và hải đảo, DHNTB với Tây Nguyên.
II. Phương tiện:
- Lược đồ KT vùng DHNTB. - Tranh ảnh về vùng DHNTB.
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:
? Nêu những thuận lợi và khĩ khăn về mặt tự nhiên đối với sự PT KT- XH ở DHNTB?
? Đặc điểm DC,XH của DHNTB?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
? Em hãy cho biết quỹ đất nơng nghiệp và sản lượng lương thực vùng DHNTB như thế nào?
GV: Bình quân LT theo đầu người vùng chỉ đạt 281,5
- Quỹ đất nơng nghiệp hạn chế (cả diện tích lẫn độ phì) -> SX lương thực cho năng suất và sản lượng khơng cao. IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp: - Quỹ đất NN hạn chế. Sản lượng bình quân LT theo đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước.
kg/người, cả nước là 463,6kg/người (gấp 2 lần) ? Dự vào bảng 26.1. em cĩ nhận xét gì về sự phát triển đàn bị và ngành thủy sản? ? Vì sao chăn nuơi bị, khai thác và nuơi trồng thủy sản được xem là thế mạnh của vùng?
GV: Ngư nghiệp của vùng chiếm 27,4% giá trị khai thác của cả nước (2002) các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tơm, cá đơng lạnh… ? Dựa vào lược đồ và bản đồ treo tường. Hãy xác định các bãi cá, bãi tơm cảu vùng?
? Vùng biển DHNTB ngồi đánh bắt nuơi trồng thủy sản thì cịn phát triển được nghề gì? ? Vùng cĩ những đồng muối nào lớn? GV: Vùng biển ấm, ít nước sơng đổ vào và độ mặn của nước biển cao là điều kiện để SX muối.
GV: ĐKTN khá thuận lợi, tuy nhiên hạn hán, lũ lụt vẫn thường xuyên xảy ra ở vùng DHNTB.
- Chiếm tỉ trọng cao trong SXNN, đặc biệt là ngành thủy sản ngày càng phát triển. - Vùng đồi và vùng biển rộng, cĩ nhiều ngư trường…
- Bãi cá: Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Ninh Thuận, Bình Thuận.
- Bãi tơm: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hịa, Ninh thuận - Bình Thuận.
- Muối, chế biến nước mắm, …
- Sa Huỳnh, Cà Ná.
- Chăn nuơi bị, đặc biệt ngư nghiệp được coi là thế mạnh của vùng.
- Nghề làm muối, chế biến thủy sản, nước mắm rất phát triển.
? Để phát triển NN, cải thiện đs nhân dân thì vùng cần cĩ những giải pháp nào để cải tạo thiên nhiên?
? Dựa vào bảng 26.2. Em cĩ nhận xét gì về sự tăng trưởng giá trị SXCN của vùng so với cả nước?
? Cơ cấu cơng nghiệp của vùng cĩ những chuyển biến gì?
? CN của vùng chủ yếu là những ngành nào?
? Hoạt động Dv nào được phát triển mạnh ở DHNTB? ? Vì sao GTVT ở đây phát triển mạnh? ? Vì sao hoạt động Du lịch ở DHNTB phát triển mạnh? GV: cho HS xác định các các biển và các điểm du lịch của vùng. GV: các thành phố biển - Trả lời
- Tăng nhanh, tuy nhiên tỉ trọng cịn thấp. - Trả lời - Cơ khí, chế biến LT-TP, SX hàng tiêu dùng… - GTVT và DL - Vị trí thuận lợi để phát triển GTVT theo chiều B-N và T-Đ. (phân tích thêm)
- Cĩ nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều di tích lịch sử, di sản văn hĩa. - HS xác định trên bản đồ. - Để khắc phục thiên tai, vùng đã cĩ giả pháp là trồng rừng, xây dựng các hê thống thủy lợi. 2. Cơng nghiệp: - SXCN phát triển khá nhanh nhưng tỉ trọng cịn nhỏ.
- Cơ cấu CN bước đầu được hình thành và khá đa dạng.
3. Dịch vụ:
- Nhờ vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hoạt động GTVT phát triển.
- Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng do cĩ nhiều điểm du lịch nổi tiếng.