II. Phương tiện: I Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức 2 KTBC:
2. KTBC:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
? Theo em, trong 14 huyện, thành phố. Huyện nào cĩ số dân đơng nhất, thấp nhất? GV: Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên: 1990: 2,80%; 1993: 2,43%; 1995 2,26%; 2008: 1,01%.
? Sự gia tăng dân số giảm dần nhưng dân số vẫn tăng nhanh. Vì sao?
? Sự gia tăng DS nhanh đã ảnh hưởng nhue thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- Sơn Tịnh cĩ số dân đơng nhất (trên 200 ngàn người), Lí Sơn ít nhất (trên 10 ngàn người)
- Tỉ lệ sinh vẫn cịn cao trong khi tỉ lệ tử giảm (do đời sống nhân dân được nâng cao, y tế phát triển). - Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, sự ổn định xã hội khơng được đảm bảo.
III. Dân cư và lao động:
1. Gia tăng dân số: - Năm 2008, dân số là 1.306.307 người (năm 2008) - Tỉ lệ tăng DS tự nhiên là 1,01% (năm 2008) và cĩ xu hướng giảm dần.
- Sự gia tăng DS nhanh đã gây ra nhiều khĩ khăn đối với đời sống
? Kết cấu DS tự nhiên bao gồm những kết cấu nào?
GV: QN cũng nằm trong xu thế gia tăng DS theo cả nước nên cũng cĩ kết cấu dân số trẻ.
? Kết cấu DS xã hội bao gồm những kết cấu nào? ? Quảng Ngãi gồm cĩ những dân tộc nào sinh sống?
? Dựa vào điều kiện tự nhiên. Em hãy cho biết sự phân bố dân cư ở QN như thế nào?
GV: TP Quảng Ngãi cĩ mật độ DS cao nhất: khoảng 3000 người/km2, Lí Sơn khoảng 1.700 người/km2, thấp nhất là Sơn Tây khoảng 5 người/km2.
- Kết cấu theo giới tính và theo độ tuổi.
-Lao động; dân tộc
- Gồm cĩ 4 dân tộc: Kinh, Kor, Hre, Ka-dong.
- Khơng đồng đều, tập trung đơng đúc ở đồng bằng và ven biển.
và SX của nhân dân. 2. Kết cấu dân số: a. Kết cấu tự nhiên: - Kết cấu DS theo giới tính: Tỉ lệ nam khoảng 49%, tỉ lệ nữ khoảng 51%. - Kết cấu DS theo độ tuổi: + Dưới 15 tuổi: 38% + Từ 16-60 tuổi: 53,8% + Từ 60 tuổi trở lên: 8,2% b. Kết cấu xã hội:
- Lao động nơng thơn chiếm 77%; lao động CN+DV 23%.
- Cĩ 4 dân tộc chủ yếu: Kinh, Kor, Hre, Ka- dong.
3. Phân bố dân cư:
- Dân cư phân bố khơng đồng đều, tập trung đơng ở vùng đồng bằng và ven biển. - Mật độ dân số TB là 254 người/km2.
GV: Trình độ văn hĩa, giáo dục và Y tế tỉnh QN những năm gần đây phát triển khá tốt.
GV: Tuy nhiên so với cả nước thì văn hĩa, giáo dục, y tế QN vẫn cịn phát triển khiêm tốn.
? Em hiểu gì về đặc điểm chung của sự phát triển kinh tế QN?
? Xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh như thế nào?
- Trả lời.
- Đẩy mạnh phát triển CN và phát triển Nơng nghiệp theo hướng hàng hĩa.
- Dân cư nơng thơn chiếm khoảng 80%, dân cư thành thị chiếm khoảng 20%.
4. Tình hình phát triển văn hĩa, giáo dục, Y tế: - Tỉ lệ người biết chữ: trên 91%. - Mạng lưới trạm Y tế phủ kín khắp tồn tỉnh. IV. Kinh tế: 1. Đặc điểm chung: - CN-XD và DV cịn non trẻ, những năm gần đây cĩ bước phát triển khá nhanh. Tuy nhiên Nơng nghiệp vẫn đnag được xem là mặt trận hàng đầu.
- Xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh là đẩy mạnh SX CN và phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hĩa.
4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình bài giảng.5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
Tuần 33 Ngày soạn:20/04/2009
Tiết 49
Bài 43 : ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI
I. Mục tiêu bài học:
(như tiết 47)
II. Phương tiện:III. Các bước lên lớp: III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức2. KTBC: 2. KTBC:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
GV: CN là một ngành kinh tế rất quan trọng, là cơ sở để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
? Kẻ tên các ngành CN chủ yếu của tỉnh QN?
? Kể tên các khu cơng nghiệp của tỉnh?
? Cho biết sản phẩm cơng nghiệp chính?
? Phương hướng phát triển của ngành CN QN?
- CN khai thác, chế biến, lọc dầu...
- Khu kinh tế Dung Quất; khu CN Tịnh Phong; khu CN Quảng Phú; điểm CN Phổ Phong. - Trả lời. - Trả lời. IV. Kinh tế: 2. Các ngành kinh tế: a. Cơng nghiệp (kể cả tiểu thủ cơng nghiệp):
- CN là ngành kinh trế quan trọng (chiếm 36% GDP tồn tỉnh - 2008) - Cơ cấu CN gồm: CN chế biến; CN khai thác; lọc dầu; phân phối điện, nước.
- SP cơng nghiệp chính: Đường, bánh kẹo, nước giải khát; xăng dầu; gạch tuy- nen...
GV: Hiện nay, nơng nghiệp vẫn đang được coi là mặt trận hàng đầu.
? QN ngành trồng trọt chủ yếu là loại cây nào?
? Chăn nuơi ở tỉnh QN chủ yếu phát triển con gì?
? Ngành chăn nuơi đang gặp những khĩ khăn gì?
? QN cĩ những điều kiện gì để phát triển ngành thủy sản?
? Huyện nào cĩ sản lượng khai thác cao nhất tỉnh?
? Ngành nuơi trồng thủy sản QN chủ yếu phát triển con gì?
GV: hiện nay, các xí nghiệp chế biến thủy sản đã phát triển tuy nhiên hiệu quả chưa cao.
? Nhắc lại Diện tích rừng
- Lúa, hoa màu , mía
- Bị lai Sind; heo hướng nạc; vịt siêu trúng, siêu thịt. - Dịch bệnh, thị trường biến động. - Diện tích mặt biển và đầm phá khá rộng lớn. - Đức Phổ (chiếm khoảng 39% sản lượng khai thác tồn tỉnh). - Trả lời.
-Rừng tự nhiên hiện nay chỉ cịn khoảng 57.309 ha; rừng trồng khoảng 12.628 ha (năm 2005) QN sẽ mở rộng các khu CN và đẩy mạnh phát triển SX CN. b. Nơng nghiệp (gồm cả lâm, ngư nghiệp): - SX NN vẫn đang được xem là mặt trận hàng đầu (Chiếm 29,9% GDP tồn tỉnh - 2008) * Trồng trọt: - Các loại cây trồng chính: cây lương thực, hoa màu, mía
* Chăn nuơi:
- Phát triển khá mạnh, chủ yếu là bị lai Sind; heo hướng nạc; vịt siêu trúng, siêu thịt. - Khĩ khăn: Dịch bệnh, thị trường biến động. * Thủy sản: - Sản lượng khai thác khơng ngừng tăng. - Ngành nuơi trồng phát triển nhanh. Nhất là tơm xuất khẩu khẩu. * Lâm nghiệp:
QN?
GV: Việc khai thác gỗ khơng ngừng tăng. Tuy nhiên do khai thác khơng hợp lí nên đã làm cho độ che phủ rùng giảm mạnh. GV: Độ che phủ rừng chỉ cịn khoảng trên 28%. ? Trước tình trạng khai thác rừng như thế ngành lâm nghiệp QN cần cĩ biện pháp gì?
? Ngành lâm nghiệp hiện nay phát triển mạnh cây gì? ? DV cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh?
? Hoạt động DV chính của tỉnh là gì?
? Tình trạng MT cảu QN
- Trả lời.
- Rừng nguyên liệu giấy (keo lá tràm, bạch đàn)
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tạo mối quan hệ kinh tế giữa các địa phương trong tỉnh, với các tỉnh khác cũng như ngồi nước. - GTVT, BCVT, Xuất- nhập khẩu. - Sự ơ nhiễm ngày càng tăng vì nạn phá rừng, chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt ngày càng nhiều.
- Gỗ khai thác tăng qua cá năm. Gỗ chế biến đạt bình quân trên 3.000m3/năm. - Ngành lâm nghiệp đang cĩ những biện pháp để bảo vệ và phát triển rừng nhằm tăng độ che phủ lên trên 40% vào năm 2010.
c. Dich vụ:
- DV khơng ngừng tăng qua các năm (chiếm 34% GDP tồn tỉnh- 2008).
- Hoạt động GTVT, BCVT, X-NK phát triển nhanh.
hiện nay như thế nào? Vì sao?
? Biện pháp khắc phục tình trạng trên?
GV: Vấn đề quan trọng nhất là nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ mơi trường.
? QN đang cĩ phương hướng phát triển kinh tees như thế nào để cĩ sự phát triển bền vững? - Trồng và bảo vệ rừng, xử lí tốt các nguồn chất thải. - Trả lời. - Ơ nhiễm MT cĩ xu hướng gia tăng.
- Biện pháp khắc phục: trồng và bảo vệ rừng, xử lí tốt các loại chất thải.
VI. Phương hướng phát triển kinh tế:
- Phát triển kinh té gắn liền với bảo vệ MT. - Đẩy mạnh SX CN- XD và DV, phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hĩa.
4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình bài giảng.5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
Tuần 33 Ngày soạn:20/04/2009
Tiết 49
Bài 43 : THỰC HÀNH: ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nhận biết được mối quan hệ nhân quả giữa các điều kiện tự nhiên, giữa các điều kiện tự nhiên với điều kiện kinh tế xã hội.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét cơ cấu kinh tế của QN thơng qua số liệu đã học.
II. Phương tiện:III. Các bước lên lớp: III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức2. KTBC: 2. KTBC:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
* Bài tập 1: HS dựa vào
kiến thức đã học ở các bài trước để làm theo gợi ý SGK.
* Bài tập 2: HS vẽ biểu đồ
theo số liệu của các khu vực kinh tế NN, CN, DV và nhận xét cơ cấu kinh tế của tỉnh QN. -(GV hướng dẫn HS về nhà làm) - HS tiến hành vẽ biểu đồ (hình trịn). * Bài tập 1: HS dựa vào kiến thức đã học ở các bài trước để làm. * Bài tập 2: HS vẽ biểu đồ và nhận xét cơ cấu kinh tế của tỉnh QN.
a. Vẽ biểu đồ:
* Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi năm 2008
* GV yêu cầu HS nhận xét về cơ cấu kinh tế của tỉnh QN: - HS tập nhậ xét -> GV kết luận. b. Nhận xét: Tỉ trọng của các khu vực kinh tế là khá đồng
đều. Tuy nhiên, khu vực CN chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp theo là DV và cuối cùng là NN, điều đĩ chứng tỏ ngành CN và DV của QN đang từng bước phát triển nhằm đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình bài giảng.5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.