Đường truyền vật lý

Một phần của tài liệu 22489471 giaotrinhmangmaytinh ledinhdanh (Trang 59 - 60)

Mạng cục bộ thường sử dụng 3 loại đường truyền vật lý và cỏp đụi xoắn, cỏp đồng trục, và cỏp sợi quang. Ngoài ra gần đõy người ta cũng đó bắt đầu sử dụng nhiều cỏc mạng cục bộ khụng dõy nhờ radio hoặc viba.

Cỏp đồng trục đường sử dụng nhiều trong cỏc mạng dạng tuyến tớnh, hoạt động truyền dẫn theo dải cơ sở (baseband) hoặc dải rộng (broadband). Với dải cơ sở, toàn bộ khả năng của đường truyền được dành cho một kờnh truyền thụng duy nhất, trong khi đú với dải rộng thỡ hai hoặc nhiều kờnh truyền thụng cựng phõn chia dải thụng của kờnh truyền

Hầu hết cỏc mạng cục bộđều sử dụng phương thức dải rộng. Với phương thức này tớn hiệu cú thể truyền đi dưới cả hai dạng: tương tự (analog)và số (digital) khụng cần điều chế.

Cỏp đồng trục cú hai loại là cỏp gầy (thin cable) và cỏp bộo (thick cable). Cả hai loại cỏp này đều cú tốc độ làm việc 10Mb/s nhưng cỏp gầy cú độ suy hao tớn hiệu lớn hơn, cú độ dài cỏp tối đa cho phộp giữa hai repeater nhỏ hơn cỏp bộoặ Cỏp gầy thường dựng để nối cỏc trạm trong cựng một văn phũng, phũng thớ nghiệm, cũn cỏp bộo dựng để nối dọc theo hành lang, lờn cỏc tầng lầu,..

Phương thức truyền thụng theo dải rộng cú thể dựng cả cỏp đụi xoắn, nhưng cỏp đụi xoắn chỉ thớch hợp với mạng nhỏ hiệu năng thấp và chi phớ đầu tư ớt.

Phương thức truyền theo dải rộng chia dải thụng (tần số) của đường truyền thành nhiều dải tần con (kờnh), mỗi dải tần con đú cung cấp một kờnh truyền dữ liệu tỏch biệt nhờ sử dụng một cặp modem đặc biệt. Phương thức này vốn là một phương tiện truyền một chiều: cỏc tớn hiệu đưa vào đường truyền chỉ cú thể truyền đi theo một hướng ặ khụng cài đặt được cỏc bộ khuyếch đại để chuyển tớn hiệu của một tần số theo cả hai chiều. Vỡ thế xảy ra tỡnh trạng chỉ cú trạm nằm dưới trạm truyền là cú thể nhận được tớn hiệu. Vậy làm thế nào để cú hai đường dẫn dữ liệu trờn mạng. Điểm gặp nhau của hai đường dẫn đú gọi là điểm đầu cuối. Vớ dụ, trong topo dạng bus thỡ điểm đầu cuối đơn giản chớnh là đầu mỳt của bus (terminator), cũn với topo dạng cõy (tree) thỡ chớnh là gốc của cõy (root). Cỏc trạm khi truyền đều truyền về hướng điểm đầu cuối (gọi là đường dẫn về), sau đú cỏc tớn hiệu nhận được ởđiểm đầu cuối sẽ truyền theo đường dẫn thứ hai xuất phỏt từđiểm đầu cuối (gọi là đường dẫn đi). Tất cả cỏc trạm đều nhận dữ liệu trờn đường dẫn đi. Để cài đặt đường dẫn về và đi, cú thể sử dụng cấu hỡnh vật lý như trờn hỡnh 3.4.

Trong cấu hỡnh cỏp đụi (dual cable), cỏc đường dẫn về và đi chạy trờn cỏc cỏp riờng biệt và điểm đầu cuối đơn giản chỉ là một đầu nối thụđộng của chỳng. Trạm gửi và nhận cựng một tần số

Trong cấu hỡnh tỏch (split), cả hai đường dẫn đều ở trờn cựng một cỏp nhưng tần số khỏc nhau: đường dẫn về cú tần số thấp và đường dẫn đi cú tần số cao hơn. Điểm đầu cuối là bộ chuyển đổi tần số.

- Chỳ ý: việc lựa chọn đường truyền và thiết kế sơ đồ đi cỏp (trong trường hợp hữu tuyến) là một trong những cụng việc quan trọng nhất khi thiết kế và cài đặt một mạng mỏy tớnh núi chung và mạng cục bộ núi riờng. Giải phỏp lựa chọn phỏp đỏp ứng được nhu cầu sử dụng mạng thực tế khụng chỉ cho hiện tại mà cho cả tương lai.

- VD: muốn truyền dữ liệu đa phương tiện thỡ khụng thể chọn loại cỏp chỉ cho phộp thụng lượng tối đa là vài Mb/s , mà phải nghĩ đến loại cỏp cho phộp thụng lượng

trờn 100 Mb/s. Việc lắp đặt hệ thống trong cỏp trong nhiều trường hợp (toà nhà nhiều tầng) là tốn rất nhiều cụng của ặ phải lựa chọn cẩn thận, khụng thể để xảy ra trường hợp sau 1 -2 năm gỡ bỏ, lắp hệ thống mới.

Một phần của tài liệu 22489471 giaotrinhmangmaytinh ledinhdanh (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)