III/ Nội dung
1) Vào bài: GV vào bài 2) Phát triển
* Hoạt động 1: Tính khối lợng chất tham gia và chất tạo thành
GV yêu cầu HS làm các ví dụ sau: HS đọc VD1 thảo luận làm theo sự VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g bột Zn trong oxi, hớng dẫn của GV ngời ta thu đợc kẽm oxit
a) Lập phơng trình hoá học trên a) Tìm số mol của kẽm phản ứng
b) Tính khối lợng kẽm oxit đợc tạo thành nZn = 163,3 = 0,02 mol GV hớng dẫn HS làm VD1 PTHH: 2 Zn + O2 2 ZnO
b) Theo PTHH ta có:
nZnO = nZn = 0,02 mol
Khối lợng kẽm oxit tạo thành
mZnO = 0,02 x 81 = 1,62 g
VD2: Để đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm, cần dùng hết 19,2g oxi phản ứng kết thúc thu đợc bg nhôm oxit
a) Lập phơng trình hoá học trên
b) tính các giá trị a , b HS làm:
GV yêu cầu HS làm VD2 tơng tự nh VD1 nO2 = 1932,2 = 0,6 mol
Lập PTHH: 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 Theo pt 4mol 3mol 2mol ,, bài ra xmol 0,6 mol ymol => x = 0,63x4 = 0,8; y = 0,63x2 = 0,4 a = mAl = 0,8 x 27 = 21,6 g
b = mAl2O3 = 0,4 x 102 = 40,8 g GV yêu cầu HS làm theo cách 2. áp dụng HS làm theo cách 2 đối với ý b định luật bảo toàn khối lợng
+ B1: Đổi số liệu đầu bài ( tính số mol của chất mà đầu bài đã cho ) + B2: Lập phơng trình hoá học
+ B3: Dựa vào số n của chất đã biết để tính ra số n của chất cần biết (theo PTHH) + B4: Tính ra khối lợng ( hoặc thể tích ) theo yêu cầu của bài
* Hoạt động 2: Luyên tập – củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập 1:
BT1: Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ sau KClO3 ---> KCl + O2
a) Tính khối lợng KClO3 cần thiết để điều chế đợc 9,6 g oxi
b) Tính khối lợng KCl đợc tạo thành bằng 2 cách
GV gọi 1 HS lên bảng làm còn lại làm vào vở bài tập HS làm: nO2 = Mm = 932,6 = 0,3 2 KClO3 --> 2 KCl + 3 O2
2mol 2mol 3mol nKClO3 = 0,33x2 = 0,2 mol nKCl = nKClO3 = 0,2 mol Khối lợng của KClO3 cần dùng là mKClO3 = 0,2 x 122,5 = 24,5 g Khối lợng của KCl tạo thành là mKCl = 0,2 x 74,5 = 14,9 g * Cách 2: áp dụng ĐLBTKL mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,6 = 14,9 g
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g một kim loại R hoá trị II trong oxi d, ngời ta thu đợc 8g oxit ( có CTHH là RO )
a) Viết phơng trình phản ứng HS làm:
b) Tính khối lợng oxi đã phản ứng a) PTHH: 2 R + O2 2 RO
c) Xác định tên kim loại R và kí hiệu b)Theo định luật bảo toàn khối lợng mO2 = mRO – mR = 8 – 4,8 3,2 g nO2 = 332,2 = 0,1 mol
Theo PTHH ta có:nR = 2nO2= 0,2mol c) Khối lợng mol của R là:
MR = 04,,28 = 24 => Rlà ngtố (Mg )
Tiết 33: Thứ ngày tháng năm
Tính theo phơng trình hoá học ( tiết 2 )
A. Mục tiêu: - HS biết cách tính thể tích ( ở đktc ) hoặc khối lợng, lợng chất của các chất
trong phản ứng
- HS tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng lập phơng trình phản ứng hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyên đổi giữa khối lợng, thể tích và n.
B. Chuẩn bị: - GV bảng nhóm
C. Phơng pháp: Hoạt động nhóm + Đàm thoạiD. Hoạt động dạy – học D. Hoạt động dạy – học
I/ Tổ chức lớp II / Kiểm tra bài cũ: II / Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu các bớc của bài toán tính theo phơng trình hoá học?
2) Tính khối lợng clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm.Biết sơ đồ phản ứng nh sau: Al + Cl2 AlCl3
III/ Nội dung
1) Vào bài: GV vào bài 2) Phát triển
* Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành
GV ở bài cũ nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể HS chuyển đổi từ số mol clo thành tích khí clo cần thiết ( ở đktc ) thì bài giải của chúng thể tích clo theo công thức ta sẽ khác ở điểm nào? Vkhí = n x 22,4 ( ở đktc )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính Vkhí VCl2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít GV yêu cầu HS làm VD sau
VD: Tính thể tích khí oxi ( ở đktc ) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng nh sau: P + O2 P2O5
- Tính khối lợng hợp chất tạo thành sau phản ứng
GV yêu cầu HS làm bài tập này HS làm: nP = 331,1 = 0,1 mol
4 P + 5 O2 2 P2O5 4mol 5mol 2mol 4mol 5mol 2mol 0,1 x y
nO2 = x = 0,14x5 = 0,125 mol nP2O5 = y = 0,14x2 = 0,05 mol a) Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 lít b) Khối lợng của P2O5 tạo thành là mP2O5 = 0,05 x 142 = 7,1 g
* Hoạt động 2: Luyên tập – củng cố
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH4. Tính thể tích khí oxi cần dùng và khí CO2 tạo thành ( ở đktc ) HS làm: nCH4 = 221,12,4 = 0,05 mol
PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O 1mol 2mol 1mol 2mol 0,05 x y => x = 1 2 05 , 0 x = 0,1 mol y = 1 1 05 , 0 x = 0,05 mol Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
,, ,, ,, CO2 tạo thành là: VCO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
BT2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R ( có hoá trị II ) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo ( ở đktc ) theo sơ đồ sau: R + Cl2 RCl
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính khối lợng hợp chất tạo thành
GV gợi ý cho HS làm bài tập này và gọi một HS lên bảng làm còn lại làm vào vở HD
nCl2 = 22V,4 = 221,12,4 = 0,05 mol
PTHH: 2 R + Cl2 2 RCl Theo PT: 2mol 1mol 2mol Theo bra: x 0,05
=> x = 2 nCl2 = 2 x 0,05 = 0,1 mol
MR = mn = 20,,13 = 23 g => R là nguyên tố natri ( Na ) => mNaCl = 0,1 x 58,5 = 5,85 g
3/ Dặn dò: