II / Kiểm tra bài cũ:
1) Em hãy viết công thức chuyển đổi gữa lợng chất và khối lợng? áp dụng tính khối lợng Của: a) 0,35 mol K2SO4; b) 0,015 mol AgNO3
2) Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí? áp dụng tính thể tích ( ở đktc ) của: a) 0,125 mol CO2; b) 0,75 mol khí NO2
III/ Nội dung
1) Vào bài: GV vào bài 2) Phát triển
* Hoạt động 1: Chữa bài tập số 3 SGK trang 67
GV tóm tắt đề lên bảng, gọi 3 HS lên bảng làm HS 1: a) nFe = Mm = 5628 = 0,5 (mol)
nCu = Mm = 6464 = 1 mol GV chấm một số vở bài tập của một HS lên làm nAl = 527,4 = 0,2 (mol) GV chấm một số vở bài tập của một HS lên làm nAl = 527,4 = 0,2 (mol)
HS 2: b) VCO2 = 0,175 x 22,4 = 3,92 l VH2 = n x 22,4 = 1,25 x22,4 = 28 l VN2 = 3 x 22,4 = 67,2 HS 3: nCO2 = 044,44 = 0,01 mol nH2 = 0,204 = 0,02 mol nN2 = 028,56 = 0,02 mol nh2 khí = nCO2 + nH2 + nN2 = 0,05 mol Vh2 khí = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
* Hoạt động 2: Luyện bài tập vận dụng xác định CTHH của một chất khi biết m và n
GV yêu cầu HS làm bài tập mà GV đã chuẩn bị sẵn: HS1: làm theo sự hớng dẫn của GV BT 1: Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25
mol hợp chất A có khối lợng là 15,5 g. Hãy xác địng công thức của A
GV hớng dẫn từng bớc làm bài tập 1 M = mn => MR2O = 150,25,5 => MR = 622.16 = 23 g
Vậy R là Na => công thức của A là: Na2O BT2: Hợp chất B ở thể tích khí có công HS 2: dựa vào bài một để làm bìa tập 2 thức là RO2. Biết rằng khối lợng của 5,6
lít khí B (ở đktc ) là 16 g. Hãy xác định công thức B..
GV hớng dẫn HS làm tợng tự bài 1 nB = 22V,4 = 225,,64 = 0,25 mol
MB = mn = 016,25 = 64 g => MR = 64– 32 = 32 g
Vậy R là S => công thức của B là SO2
* Hoạt động 3: Luyện bài tập tính số mol, thể tích và khối lợng của hỗn hợp khí, khi Biết thành phần của hỗn hợp
GV treo bài tập 3 yêu cầu các nhóm thảo luận HS theo dõi đề bài tập => thảo luận nhóm toàn thành bài tập 3
BT3: Em hãy điền các số thích hợp vào các ô Đại diện lên bảng làm trống ở bảng sau TP của h2 khí Số mol (n) của hỗn hợp khí V của hỗn hợp khí (đktc) Khối lợng của hỗn hợp 0,1mol CO2 và 0,4 mol O2 0,2 mol CO2 và 0,3 mol O2 0,25 mol và O,25 mol O2 0,3 mol CO2 và 0,2 mol O2 0,4 mol CO2 và 0,1 mol O2
GV yêu cầu HS thảo luận và gọi đại diện lên bảng điền => nhóm khác nhận xét và bổ sung
5/ Dặn dò:
Tiết 29: Thứ ngày tháng năm
Tỷ khối của chất khí
A. Mục tiêu: - HS biết cách xác định tỷ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định
tỷ khối của một chất khí đối với không khí
- Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hoa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí
- củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lợng mol
B. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về cách thu một số chất khí
- Bảng nhóm
C. Phơng pháp: Hoạt động nhóm + thực nghiệm D. Hoạt động dạy – học