-Cô có nhiều trò chơi, nhóm 1 và 2 ghép từ rồi tô tranh “ nàng tiên, ốc xanh”
-Nhóm 3-4 viết thêm chử cái còn thiếu và tô tranh -Nhóm 5-6 tìm chử i, t, c, có trong đoạn thơ
-Các con chơi rất giỏi, vẽ, viết đẹp hẳn các con cũng thích bài thơ nh cô, vậy bây giờ cô ngâm bài thơ cho các con nghe nhé
-Bài thơ nhắc các con siêng làm việc nh cô tiên nhé *Kết thúc hoạt động: cho trẻ đọc bài thơ “ con cua”
-Trẻ thay nhau nêu cách đọc và điệu bộ
-Mời 5-6 trẻ đọc
-Trẻ đọc cá nhân làm điệu bộ -Trẻ nghe kỹ cô giao nhiệm vụ Cho các tổ rồi thi nhau bàn bạc làm bài tập
-Hết nhạc nhóm trởng lên giới thiệu kết quả
-Trẻ nghe cô ngâm thơ
II/ Hoạt động ngoài trời
*Hoạt động có chủ đích: -Cho trẻ vẽ con ốc
*Trò chơi vận động: chơi nh thứ 4 *Trò chơi dân gian:
*Trò chơi tự do III/
Hoạt động chiều:
-Ôn bài sáng
-Làm quen bài mới
-Cho trẻ dọn vệ sinh trờng lớp -Nhận xét cuối ngày
-Trả trẻ
-Kiểm tra phòng học trớc lúc ra về
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Chủ đề nhánh : Những nàng tiên nớc
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ i, t, c. Nhận ra âm tiếng chử cái trong từ thể hiện trọn vẹn, thể hiện nội dung thế giới động vật. Trẻ sử dụng các môn khác để phát triển kỷ năng nhận biết và phân biệt chử cái i, t, c
-Trẻ mô tả ghép chử cái, chơi các trò chơi thành thạo
-Trẻ phân tích so sánh chử cái với nhau và nhận ra nét đẹp ở đồ dùng, hứng thú học tập -Thông qua hoạt động giáo dục trẻ ý thức học chử, đoàn kết cùng chung sức làm bài tập thông qua chơi
1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học
2/ Đồ dùng: 3 cái giỏ i, t, c những con cá có chử i, t, c -Thẻ chử i, t, c, to, băng nhạc, các dạng i,t,c
-Chử cái i, t, c bỏ vào theo 7 nhóm, tranh có các từ i,t,c ở các góc, phấn vẽ, tranh có các từ “cái giỏ, câu cá, thỏ bạn” các thẻ chử rời ghép từ
3/ Ph ơng pháp: dùng lời thực hành 4/ Tiến trình tổ chức hoạt động: -Mở đầu hoạt động
+Hát “ con mèo ra bờ sông”
-Ai biết gì về con mèo ? nó ra bờ sông để làm gì? đi câu cá cần những gì? họ đan nó bằng gì? dùng để làm gì? chăm chỉ là gì ? còn lời nhác là sao ? các con đoán xem con mèo nó lời nhác thì chuyện gì sẽ đến với nó? Và các con hãy bắt chớc con mèo khóc xem
-Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô *Hoạt động 1:
-Có câu chuyện nói về hai anh em mèo lời nhác, cuối cùng nhịn đói và khóc, đó là câu chuyện nào? Ai sẽ lên kể lại cho lớp nghe
- Câu chuyện nói hai anh em mèo đi câu cá nh thế nào? Dựa vào nhau để làm gì ? Theo con ỷ lại ngời khác con đánh giá gì? nh học chữ cũng vậy, không đọc, không biêt gì sẽ mù chữ đấy
- Cô có chữ trong bức tranh này, ai giỏi lên rút những chữ đã học nhé
- Tranh “ Vác giỏ ta đi” khi trẻ rút đến i, t, c cô hỏi: “ Con đã biết rồi, đổi thẻ chữ to hơn, giơ lên đọc nào “
- Cô giơ thẻ cả lớp đọc
Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời
- Trẻ lên kể
- Trẻ thay nhau trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý nghe
- 1 trẻ lên rút các chữ đã học giơ lên cho các bạn cùng đọc
- Trẻ rút i, đọc i
* Hoạt động 2:
- Cô nói trong tiếng Việt có hai chữ i đọc giống nhau đây là i ngắn – giơ cho lớp đọc chữ y ( phát chữ rỗng )
- Ai có nhận xét gì về chữ i? Mời lớp đọc lại một lần nữa, cho tổ đọc, cá nhân đọc
- Lớp tô cá nhân trẻ chuyền chữ rỗng , nêu nét ( 2 trẻ )
- Tơng tự với chữ t cô cũng tiến hành nh trên ( cô gắn hai chữ i, t lên )
- Trẻ so sánh (i nét thẳng, t cũng có nét thẳng )…
- Cô dẫn lời cho trẻ hát “ Thơng con mèo “
- Tơng tự với chữ c cô giơ thẻ i, t,c cho trẻ đọc lại …
- Bây giờ là trò chơi thú vị, xem ai nhanh tay và nêu lên vì sao mình làm nh thế qua trò chơi “ Dán chữ i, t, c trên cơ thể “
- Cô nêu cách chơi * Hoạt động 3:
- Cô hô chữ i, chữ t, chữ c ( trẻ tạo xong cô hỏi : “ Vì sao con lại làm nh vậy?” ( Cô khen trẻ hoặc chỉnh lại )
- Trò chơi “ Chọn chữ “ khi trẻ chơi mở máy nhẹ và các bạn cổ vũ cho 3 đội
- Cô mời 3 đội khác lên chơi, 3 tổ còn lại ghép các từ dới tranh, tô tranh gạch dới chữ mới học
- Trò chơi tiếp theo “ Mèo đi câu cá” cô mời lần lợt ba đội, mỗi đội 8 bạn ra chơi ( cô nêu luật chơi) - Các bạn câu xong trong một thời gian cô mở máy 1 bạn lên đếm cả tổ mình xem câu đợc bao nhiêu con cá và có đúng chữ cái cô mô tả nét không và đọc to chữ đó nhé
* Kết thúc hoạt động: Cô dẫn lời
- Trẻ hát lam điệu bộ ( trẻ hoạt động tơng tự )
- Trẻ nghe cô nêu
- Trẻ lấy các ngón tay tạo ra chữ i, t, c trẻ nêu đay là nét …
- Trẻ lên đi qua chớng ngại vật câu cá bỏ giỏ chạy về sau bạn khác lên
- Trẻ đại diện tổ lên giới thiệu kêt quả chơi
-
- Trẻ đi vừa đọc chim ri là gì…
II/ Hoạt động ngoài trời
*Hoạt động có chủ đích: -Cho trẻ vẽ con ốc
*Trò chơi vận động: chơi nh thứ 4 *Trò chơi dân gian:
*Trò chơi tự do III/
Hoạt động chiều:
-Ôn bài sáng
-Làm quen bài mới
-Cho trẻ dọn vệ sinh trờng lớp -Nhận xét cuối ngày
-Trả trẻ
-Kiểm tra phòng học trớc lúc ra về
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2009
Chủ đề nhánh : Động vật quý hiếm
LQVT : Đếm đến 9- Nhận biết chữ số 9 I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tạo nhóm có số lợng 9 đếm thành thạo- nhận biết phát âm mô tả đúng nét số 9, so sánh với số 6 đầy đủ ý
- Trẻ chơi với các trò chơi nhanh tạo nhóm biểu thị số 9 chính xác mạng nội dung chủ đề động vật quý hiếm
- Giáo dục trẻ tính kiên trì làm bài tập, đoàn kết cùng hợp tác giáo dục qua đồ dùng 1/ Không gian tổ chức : Trong lớp
2/ Đồ dùng :
Các sản phẩm trẻ đồ dùng đồ chơi nhựa trng bày ở các góc : hổ, báo thẻ chữ số đủ …
cho trẻ
3/ Ph ơng pháp : Thực hành 4/ Tiến trình tổ chức hoạt động - Mở đầu hoạt động :
Hát: “Đố bạn” trò chuyện về nhóm động vật quý hiếm - Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô * Hoạt động 1: “ Tai ai tinh “
- Cho trẻ nghe hổ gầm
- Cho trẻ nghe hổ mẹ gọi hổ con - Làm con khỉ trèo
- Cô làm con thỏ tai dài * Hoạt động 2: “ Ai đã biết “ - Cho trẻ quan sất các góc chơi
- Cô yêu cầu hai trẻ chọn vật xếp ứng với tiếng hổ kêu (9)
- Cô đố trẻ lên xếp nhóm ( cô để sẵn ở rổ)
- Cô đố trẻ biết hai nhóm nh thế nào ? Làm gì để nó bằng nhau ? Cả hai nhóm đều là mấy ?
- Để chỉ 9 con dùng số mấy Cô cho trẻ sờ số 9 rỗng - So sánh số 6 và số 9 * Hoạt động 3:
- Cho trẻ đứng dậy cùng cô làm“ đàn khỉ con ” - Cho trẻ xếp số từ 1 đến 9 chỉ đọc xuôi ngợc
- Chọn đúng đủ 9 con mèo ( cô làm tiếng kêu ) trong rổ có rất nhiều con mèo và một số con vật khác – cho trẻ cất đồ dùng
* Hoạt động 4: “ Trò chơi với số lợng 9, số 9 " - 2 nhóm vẽ đủ 9 con vật
- 2 nhóm xếp 9 con vật viết số 9 - 2 nhóm tô viét số 9
- 2 nhóm xếp ghép số 9
Cô bao quát gợi ý để trẻ cùng hợp tác nhóm hoàn thành bài tập
Hoạt động của trẻ - Trẻ đếm đến 8 giơ số 9 đọc - Trẻ đếm đến 8
- Vừa dậm chân vừa đếm đến 9
- Trẻ giơ số 8đếm thầm - Trẻ quan sát góc chơi - Nghe yêu cầu luật chơi lên chọn đủ 8 con - Trẻ xếp 9 con con - Trẻ đếm cả lớp theo bạn - Trẻ làm theo ý hiểu - Trẻ chọn số đọc số 9 - Trẻ quan sát nhận xét - Đa ra giống và khác - Trẻ hát , làm khỉ leo trèo - Trẻ xếp số chỉ đọc xuôi ng- ợc , đếm thầm chọn 9 con mèo tổ chợp tác, cất đếm - Trẻ thực hiện theo nhóm
*Kết thúc hoạt động : Cho trẻ giơ cao sản phẩm vừa làm tiếng hổ gầm
Cô hát gừ gừ
II/
Hoạt động ngoài trời
- Mô tả con vật nuôin
- Dự đoán thân giống khối gì? - Đầu giống khối gì ?
- Tập đếm đánh dấu cạnh - Chơi nh thứ t
III/
Hoạt động chiều
-Ôn bài sáng
-Làm quen bài mới
- Tổ chức kiểm tra trẻ vvệ sinh cá nhân
- Cho trẻ cùng lao động dọn lau chùi các góc đồ chơi - Kê giòng chiếu gối đủ, đẹp thoáng , bàn
ăn có khăn đĩa thoáng đẹp , động viên trẻ
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày
Chủ đề nhánh : Động vật quý hiếm
Hoạt động có chủ đích: LQVH : Chú dê đen I/ Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện
- Giúp trẻ nhớ nội dung câu chuyện . Thông qua đó giúp trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện
- Giáo dục trẻ biết mạnh dạn, tự tin trong lời nói 1/ Không gian tổ chức : Trong lớp học
2/ Đồ dùng :
- Tranh truyện chú dê đen, giải thích một số từ khó 3/ Ph ơng pháp : Dùng lời – Thực hành
4/ Tiến trình tổ chức hoạt động - Mở đầu hoạt động
Cô cho trẻ ngắm tranh chú dê đen, dê trắng và sói - Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô * Hoạt động 1: “ Nghe và suy nghĩ “ - Cô kể truyện vừa kể cô vừa dừng lại hỏi - Sói đã hỏi dê trắng những gì
- Theo con tại sao chú dê trắng lại run sợ khi gặp sói - Khi sói hỏi dê trắng đi đâu, dê trắng trả lời nh thế nào
- Khi sói hỏi trên đầu, dới chân và quả tim lúc này của dê trắng nh thế nào thì dê trắng trả lời ra sao - Sau khi dê trắng trả lời sói đã làm gì dê trắng - Cũng trong hoan cảnh đó thì sói đã gặp dê đen - Tuơng tự những câu hỏi đã hỏi với dê trắng dê đen đã trả lời nh thế nào
- Sau đó sói có làm gì dê đen không * Hoạt động 2 : ‘ Ai chọn nhanh “
- Cho trẻ lên làm động tác dê ăn cỏ, cô phát rổ chữ cái
- Chia làm hai đội
- Thi tìm nhanh chữ b, d ,đ : Cô nêu chữ b trẻ lên tìm nhanh . Tiếp theo sau đó là chữ d và đ
- Cô mở nhạc nhẹ cho hai nhóm thi
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả cô động viên trẻ tự giới thiệu kết quả của mình
Hoạt động của trẻ - Trẻ ngồi bên cô
- Trẻ nhớ lại và trả lời - Dê trắng run sợ - Trẻ nhớ lại và trả lời - Sói ăn thịt dê trắng - Trẻ trả lời
- Sói sợ dê trắng phải bỏ chạy vào rừng
- Trẻ làm động tác cuủa dê và nhận chữ cái
- Trẻ tìm nhanh các chữ cô yêu cầu
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Cho trẻ đóng vai nhân vật trong truyện chú dê đen - Mời ba trẻ lên đóng, cô phát cho mỗi trẻ mũ nhân vật đã chuẩn bị sẵn
- Khuyến khích trẻ đóng mạnh dạn hai vai dê đen và chó sói
* Kết thúc hoạt động : - Cho trẻ lên xếp chữ b, d, đ
- Trẻ thu dọn đồ chơi, hát theo giai điệu bài hát
- 3 trẻ lên đóng nhân vật - Trẻ mạnh dạn đóng hai vai - Trẻ xếp gọn gàng
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trong tuần Chủ đề nhánh : Chú bộ đội của bé
Tuần thứ : 14 Thực hiện từ ngày: 14-12 đến ngày 18-12 -2009 I/ Mục đích yêu cầu
1/ Phát triển thể chất : Trẻ bắt chớc các động tác vận động của chú bộ đội, rèn kĩ năng ngắm, ném trúng đích, thẩy vòng chính xác
2/ Phát triển nhận thức : Trẻ biết nhiệm vụ công việc của chú bộ đội. Sản phẩm của nghề đó là đem lại sự bình yên cho mọi ngời, ý nghĩa của ngày 22-12. Biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
3/ Phát triển ngôn ngữ : Trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, nói lên suy nghĩ của mình về chú bộ đội
4/ Phát triển thẩm mỹ : Trẻ nhận ra cái đẹp của công việc, tấm lòng của chú bộ đội với quê hơng đất nớc, với các cháu bé, cái đẹp của những món quà của các cháu bé dành cho chú
5/ Phát triển tình cảm xã hội : Yêu quý, kính trọng, biết ơn chú bộ đội, cố gắng chăm ngoan học giỏi, góp phần nhỏ bé cùng xây dựng đất nứơc giàu mạnh
II Kế hoạch hoạt động trong tuần
HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ trò chuyện với trẻ với phụ huynh
Cô ra tận nơi, vui vẻ chào đón từ phụ huynh nhắc trẻ chào hỏi lễ phép và cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh nội dung chủ đề mới, xin ủng hộ tranh ảnh nghề bộ đội Thể dục buổi sáng : Tập bài nhịp điệu theo nhạc lời “ Chú bộ đội “
* Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
* Trọng động : Cô hô hấp : dậm chân đều hít thở, tay đánh cao nâng vai - Cơ tay lắc mông hai bên, cơ chân
- Cơ bụng lắc mông đều bật * Hồi tĩnh
hít thở sâu
động có chủ đích Ném đích ngang Trò chơi : Thẩy vòng KPKH : Chú bộ đội của bé Cháu thơng chú bộ đội - Nghe : Màu áo chú bộ đội - Trò chơi : Chú bộ đội trên thao tr- ờng Xé dán quà tặng chú bộ đội Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 Thơ : Chú bộ đội hành quân trong ma Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi dạo, tắm nắng chơi mô phỏng vận động chú bộ đội, đoán nghề - Trò chơi : Ném qua dây - Trò chơi dân gian : Ô ăn quan - Chơi tự do: vẽ gấp xếp đồ dùng chú bộ đội - Cho trẻ nói về công việc nghề chú bộ đội, nêu suy nghĩ về chú, tập vỗ tay theo tiết tâu chậm, thể hiện mặt biểu cảm - Chơi nh thứ hai thêm đồ chơi - Cho trẻ tắm nắng nhặt lá rụng, tập xé một số đồ dùng chú bộ đội, xếp ra sân chơi - Cho trẻ chơi 2 trò chơi nh thứ ba - Chơi tự do với sỏi, lá, que tính… - Nhặt lá vàng sỏi nhỏ, đếm chơi chia phần vào nhiều ô - Lấy ô ăn quan để cho trẻ chia - Chơi nhóm nhỏ - Chơi tự do nh thứ t - Tập làm chú bộ đội đi đều quay các phía - Tập tìm điệu bộ ánh mắt ứng với lời thơ - Chơi nh thứ năm Hoạt động góc
Tên HĐ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện
Góc phân vai Bán đồ