TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an dia ly lop 4 chuan (Trang 66 - 68)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I.Mục tiêu

-HS biết nhà Lê rất quan tâm tới giáo dục : Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê .

-Tổ chức GD thời Hậu Lê cĩ quy củ , nền nếp hơn. -Coi trọng việc tự học.

II.Chuẩn bị

-Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định 2.KTBC

+Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào?

+Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?

-GV nhận xét và ghi điểm .

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.

-4 HS trả lời theo yêu cầu của Gv . -HS khác nhận xét , bổ sung .

-HS lắng nghe.

b.Phát triển bài :

Hoạt động nhĩm : GV phát PHT cho HS .

-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhĩm thảo luận : +Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?

+Trường học thời Lê dạy những điều gì ? +Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?

-GV khẳng định : GD thời Lê cĩ tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.

Hoạt động cả lớp :

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?

-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.

-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh , ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục .

4.Củng cố

-Cho HS đọc bài học trong khung .

+Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?

+Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tơng rất chú ý tới GD ?

5. Dặn dị

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và khoa học

thời Hậu Lê”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét tiết học .

-HS các nhĩm thảo luận , và trả lời câu hỏi:

+Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học cĩ lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều cĩ trường do nhà nước mở .

-Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.

-Ba năm cĩ một kì thi Hương và thi Hội, cĩ kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại

-HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đĩn rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu. -HS xem tranh, ảnh . -Vài HS đọc . -HS trả lời . -Cả lớp. Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI

DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo)

I.Mục tiêu

-Đồng bằng Nam Bộ là nơi cĩ sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước .

-Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nĩ . -Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ . -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê ,bản đồ.

-Bản đồ cơng nghiệp VN.

-Tranh, ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)

III.Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: Cho HS hát. 2.KTBC

-Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta .

-Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

3.Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

 Hoạt động nhĩm

-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, Bản đồ cơng nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:

+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh?

+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

+Kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ .

-GV giúp HS hồn thiện câu trả lời . 4.Chợ nổi trên sơng

 Hoạt động nhĩm

GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :

+Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. 4.Củng cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV cho HS đọc bài trong khung .

-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB cĩ cơng nghiệp phát triển nhất nước ta .

5. Dặn dị

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. -Nhận xét tiết học.

-Cả lớp hát . -HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .

-HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung . -Hs trả lời

-3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp.

LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an dia ly lop 4 chuan (Trang 66 - 68)