Sự phân công lao động được hình thành như thế nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án LS 6 (Trang 33 - 34)

- Giáo án, tài liệu tham khảo.

1.Sự phân công lao động được hình thành như thế nào?

- Hs: Đọc mục 1 Sgk.

- Gv: Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung so với công cụ bằng đá?

- Hs: Phức tạp hơn, kỹ thuật cao hơn

nhanh hơn, năng suất cao hơn.

? Có phải trong xã hội ai cũng biết đúc

1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào? thành như thế nào?

- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp là bước tiến của xã hội. Gọi là sự phân công lao động.

đồng không?

- Hs: Chỉ có một số người biết luyện

kim, đúc đồng.

? Người lao động vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không?

- Hs: Không, phải có sự phân công lao

động.

- Gv: Cho Hs thảo luận nhóm (4 nhóm- 3’) theo câu hỏi:

* Sản xuất phát triển, số người lao động tăng, người nông dân vừa lo việc đồng áng, vừa lo việc nhà có được không?

- Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

- Gv: Nhận xét và hoàn thiện.

? Theo truyền thuyết đàn ông lo việc ngoài đồng hay lo việc trong nhà?

- Hs: Đàn bà lo việc trong nhà, đàn ông

lo việc ngoài đồng. Vì lao động nặng nhọc, cần có sức khoẻ.

- Gv: Giải thích thêm về chế độ phụ hệ và vai trò của người đàn ông.

* Hoạt động 2 (12’). Xã hội có gì đổi mới?

- Hs: Đọc mục 2Sgk.

? Các làng ra đời như thế nào?

- Hs: Ổn định, định cư lâu dài ở đồng

bằng ven sông lớn.

? Bộ lạc ra đời như thế nào? - Hs: Trả lời Sgk.

- Gv: Cho Hs thảo luận nhóm:(4 nhóm- 2’).Theo câu hỏi sau:

* Tại sao thời kỳ này trong các ngôi mộ người ta chôn theo công cụ sản xuất và đồ trang sức, số lượng nhiều chủng loại khác nhau?

- Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

- Gv: Nhận xét bổ sung và hoàn thiện đáp án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 3 : (11’). Bước phát triển

mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?

- Vậy: Xã hội có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà. Địa vị đàn ông trong gia đình và xã hội quan trọng. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án LS 6 (Trang 33 - 34)