III. Lên Lớp:
1/ Ổn định:2/ Phát đẽ: 2/ Phát đẽ: 4/ Thu bài: 5/ Dặn dị:
- GV: Nhận xét đánh giá tiết kiểm tra - Xem trước bài “PHÂN THỨC ĐẠI SỐ”
Tuần: 11 Chương II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết:22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu: (Sgv/46).
- Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi nhận dạng hai phân thức bằng nhau. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III. Lên Lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng 1. Định nghĩa:
- GV: Treo bảng phụ ghi các biểu thức như Sgk/34, giới thiệu phân thức đại số.
- GV: Như vậy thế nào là một phân thức đại số?
- GV: Cho HS nhắc lại nhiều lần.
? Lấy ví dụ về phân thức đại số, cho biết tử thức và mẫu thức?
? Một số thực a bất kì cĩ phải là một phân thức khơng? Vì sao?
- Hs trả lời
- GV: Chốt lại câu trả lời => chú ý
2. Hai phân thức bằng nhau:
?Hai phân số ab và c
d bằng nhau khi nào?-Hs trả lời khi ad = bc -Hs trả lời khi ad = bc
- Gv tương tự ta cũng cĩ định nghĩa hai phân thức bằng nhau. 1. Định nghĩa:(Sgk/35) Phân thức đại số cĩ dạng BA; (B ≠0) trong đĩ: A là tử thức. (tử) B là mẫu thức. (mẫu) Ví dụ 32xx++16 Là phân thức đại số trong đĩ: 2x + 1 là tử thức. 3x + 6 là mẫu thức. Chú ý: Số 0 và số 1 cũng là những phân thức đại số vì: 1 1;0 0 1 1 = =
2. Hai phân thức bằng nhau:
AB =DC nếu A.D=B.C
- Gv nhận xét hồn chỉnh bài làm
Vì: x(3x + 6) = 3(x2+2x) = 3x2 + 6x
4/ Củng cố:
- Yêu cầu Hs nêu định nghĩa phân thức đại số - Làm bài ?5/Sgk.35
- Làm bài 1(a, b)/Sgk.36 - Hs lên bảng thực hiện
- GV: Hồn chỉnh bài làm, sửa sai nếu cĩ
5/ Dặn dị:
- Học bài và xem các ví dụ đã làm - Làm bài tập 2, 3/SGK.36
Tuần: 12
Tiết: 23 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨCI.Mục tiêu: (Sgv/50) I.Mục tiêu: (Sgv/50)
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
- Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vận dụng tính chất.