A.Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của biểu bì

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 44 - 45)

V. Rút Kinh Nghiêm.

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của biểu bì

Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo của biểu bì và ý nghĩa của những đặc điểm đó

Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên giới thiệu hình phóng to “Sơ đồ cấu tạo trong của 1 phiến lá” yêu cầu học sinh quan sát . Trả lời câu hỏi: Từ ngoài vào trong cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào?

- Giáo viên chốt lại chuyển ý: vậy chúng ta sẽ tìm hiểu phần đầu tiên: Biểu bì

- Giáo viên tiếp tục giới thiệu tranh phóng to hình 20.4 và hình 20.2. Yêu cầu học sinh quan sát tranh + nghiên cứu thông tin, trả lời các câu hỏi:

+ Lớp tế bào biểu bì có đặc điểm gì? Đặc điểm này có ý nghĩa gì?

+ Quan sát hình biểu bì mặt trên và biểu bì mặt dưới thấy có điểm gì khác nhau?

- Tiếp tục cho học sinh quan sát hình 20.3,

- Học sinh quan sát tranh, trả lời: gồm 3 phần : Biểu bì, thịt lá, gân lá.

- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên.

yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận để trả lời các câu hỏi:

+ Hãy mô tả hình dạng của tế bào khí khổng? + Tế bào khí khổng có chức năng gì? Hoạt động như thế nào?

- Khi trời nóng, cơ thể của chúng ta có hiện tượng gì? Giáo viên mở rộng thêm về cơ chế hoạt động của khí khổng.

- Ghi tiểu kết

- Rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của biểu bì.

Tiểu kết: Lớp biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (nhất là biểu bì mặt dưới) có nhiều lổ khí giúp lá trao vệ lá. Trên biểu bì (nhất là biểu bì mặt dưới) có nhiều lổ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 44 - 45)