4.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường 4.1.1. điều kiện tự nhiên 4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Thạch Thất nằm phắa Tây Bắc thành phố Hà Nội, có tọa ựộ ựịa lý từ 20o58Ỗ23ỖỖ ựến 21o06Ỗ10ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 10o27Ỗ54ỖỖ ựến 105o38Ỗ22ỖỖ kinh ựộ đông, có tổng diện tắch tự nhiên là 20.250,85 ha, có 23 ựơn vị hành chắnh (bao gồm 22 xã và 1 thị trấn).
- Phắa Bắc giáp huyện Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây. - Phắa đông và phắa Nam giáp huyện Quốc Oai. - Phắa Tây giáp tỉnh Hoà Bình và huyện Ba Vì.
Thạch Thất là một huyện thuộc vùng bán sơn ựịa, cách trung tâm thủ ựô Hà Nội khoảng 30km, có vị trắ trung tâm ựô thị, có hệ thống giao thông tương ựối phát triển, thuộc vùng ựộng lực phát triển kinh tế phắa Bắc, thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, có ựiều kiện tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, Thạch Thất có ựiều kiện ựể phát triển một nền kinh tế ựa dạng và phong phú.
Thị trấn Liên Quan là trung tâm kinh tế, chắnh trị của huyện, có vị trắ thuận lợi về kinh tế vì Thạch Thất gần các trung tâm kinh tế và hệ thống thị trường rộng lớn như thủ ựô Hà Nội, thị xã Sơn Tây, có khu công nghệ cao Hoà Lạc, đại học Quốc gia ựang hình thành và nằm trong chuỗi ựô thị mới: Xuân Mai - Miếu Môn - Hoà Lạc - Sơn Tây. Thạch Thất có vị trắ thuận lợi tạo ựà cho ựầu tư phát triển kinh tế công nghiệp cùng với tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch như tâm linh, sinh thái ựã thu hút khách du lịch từ các khu vực lân cận.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Thạch Thất nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ, nhìn chung ựịa hình của huyện thấp dần từ Tây sang đông và chia thành hai dạng ựịa hình chắnh:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 38
- Dạng ựịa hình bán sơn ựịa, ựồi gò bao gồm 12 xã phắa Tây của huyện bên bờ phải Sông Tắch. độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 10m ựến hơn 15m, trong vùng có nhiều ựồi thấp thoải, ựộ dốc trung bình 3-8o, hình thành nhiều hồ thuỷ lợi nhỏ và vừa, tiêu biểu là hồ Tân Xã, ựất phát triển trên nền ựá ựã phong hoá, nhiều nơi có lớp ựá ong ở tầng sâu 20 - 50cm.
- Dạng ựịa hình ựồng bằng bao gồm 11 xã, thị trấn phắa đông của huyện bên bờ trái Sông Tắch, ựịa hình khá bằng phẳng, ựộ cao ựịa hình trung bình so với mặt nước biển là 3m ựến 10m. Nền ựịa chất khá ựồng nhất, tầng ựất hầu hết dày trên 1m, thỉnh thoảng có nơi xuất hiện ựá ong ở tầng sâu. đây là vùng thâm canh lúa tập trung của huyện, có hệ thống kênh mương lấy nước tưới từ hồ đồng Mô, ngoài ra còn có nhiều hồ ựầm nhỏ ở nhiều ựiểm có ựịa hình trũng.
4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết
Theo số liệu, tài liệu ựiều tra theo dõi của trạm khắ tương thủy văn Sơn Tây, thành phố Hà Nội trong 20 năm (1975-1995) cho thấy: khắ hậu của huyện chịu ảnh hưởng chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, mùa ựông khô lạnh, ắt mưa.
- Nhiệt ựộ không khắ trung bình trong năm ựạt 23,4oC, lượng mưa trung bình cao nhất là 2.163mm và thấp nhất là 1.519mm. độ ẩm không khắ dao ựộng từ 80 - 89%, các tháng có ựộ ẩm thấp nhất trong năm là các tháng 11, 12, tuy nhiên không có sự trênh lệch lớn.
Nhìn chung khắ hậu của huyện Thạch Thất có ựặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều về mùa hè và lạnh khô về mùa ựông. Nền khắ hậu ấy thắch hợp cho nhiều loại cây trồng, góp phần tạo nên hệ thống cây trồng phong phú và ựa dạng.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Chế ựộ mưa theo mùa ảnh hưởng rõ nét ựến chế ựộ thuỷ văn của các con sông chắnh: sông Tắch bắt nguồn từ núi Ba Vì chảy qua Thạch Thất với chiều dài 16km là nguồn cung cấp nước chủ yếu và là dòng chắnh ựể tiêu thoát nước cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 39
sản xuất và sinh hoạt của huyện, sông quanh co, uốn khúc, nhiều ựoạn bị bồi lấp mạnh. Bên cạnh ựó còn có các hệ thống kênh thuỷ lợi cung cấp nước chủ ựộng cho sản xuất như kênh đồng Mô - Ngải Sơn (dài 16km), kênh Phù Sa (dài 18km), cùng với hệ thống các hồ nhỏ và vừa là nguồn dự trữ và tiêu thoát nước.
4.1.2.Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1.Tài nguyên ựất
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện tắnh ựến ngày 01 tháng 01 năm 2009 là 20.205,85 ha, bao gồm:
+ đất nông nghiệp: 9.258,9 ha.
+ đất phi nông nghiệp: 9.995,46 ha, trong ựó ựất ở là 1.538,48 ha chiếm 15,39% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
+ đất chưa sử dụng: 996,49 ha.
đất ựai của huyện ựược hình thành từ 3 Nhóm ựất chắnh: nhóm ựất phù
sa; nhóm ựất ựỏ vàng; nhóm ựất thung lũng.
Nhìn chung diện tắch ựất chưa sử dụng trên ựịa bàn huyện còn cao, trong thời gian tới cần ựược ựầu tư, cải tạo và khai thác ựể ựưa vào sử dụng.
4.1.2.2. Tài nguyên nước
Nhìn chung tài nguyên nước trên ựịa bàn huyện khá dồi dào. Nguồn nước ựược cung cấp chủ yếu bởi sông Tắch, kênh dẫn nước đồng Mô - Ngải Sơn, kênh Phù Sa, nước mưa ựược lưu trữ trong các hồ chứa phục vụ cho sản xuất. Nước sinh hoạt của người dân ựược lấy từ nước mưa, giếng ựào, giếng khoan, hệ thống cấp nước tập trung.
để sử dụng tốt tài nguyên nước phục vụ cho phát triển sản xuất và sinh hoạt cần quy hoạch theo hướng giữ lại nguồn nước hồ Tân Xã và các hồ chứa nhỏ phân bố rải rác trong huyện, sử dụng tốt nguồn nước ựược cấp bởi hệ thống kênh, xây dựng các trạm cấp nước tập trung phục vụ sinh hoạt tại các cụm, ựiểm công nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 40
4.1.2.3. Tài nguyên rừng
Theo kết quả thống kê ựầu năm 2009 của huyện thì sau khi sát nhập 3 xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung của huyện Lương Sơn - Hoà Bình vào huyện Thạch Thất thì toàn huyện có tổng diện tắch ựất lâm nghiệp là: 2.457,14ha chiếm 12,13% tổng diện tắch tự nhiên (20.250,85ha), toàn bộ diện tắch là rừng trồng sản xuất, rừng ựược trồng ở các xã phắa Tây là chủ yếu với các loại cây trồng chủ yếu như bạch ựàn, keo lá chàm, keo tai tượng. Ngoài lợi ắch về kinh tế thì cây rừng ựược trồng trên ựồi núi dốc mang tắnh phòng hộ, bảo vệ ựất, chống xói mòn, tạo cảnh quan môi trường, ựiều hoà khắ hậu.
4.1.2.4. Tài nguyên nhân văn
Thạch Thất là vùng ựất cổ, ựược khai phá từ xa xưa, huyện có tên từ thời Bắc thuộc (nhà Hán). đã có thời kỳ Thạch Thất là huyện thuộc thành phố Hà Nội, có nhiều người hiền tài ựã giữ những trọng trách lớn trong các triều ựại thời phong kiến tiêu biểu là Trạng Bùng - Phùng Khắc Khoan ở thế kỷ XVI.
Thạch Thất là một huyện có nhiều di tắch lịch sử, tôn giáo, với 98 di tắch lịch sử ựình, chùa, miếu, trong ựó có 30 di tắch ựã ựược xếp hạng, tiêu biểu là chùa Tây Phương là công trình di tắch lịch sử ựặc biệt quan trọng của quốc gia. Huyện có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng, có nhiều lễ hội truyền thống ựược tổ chức làm phong phú thêm ựời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.
4.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
Nhìn chung huyện nghèo tài nguyên khoáng sản, các khoáng sản chủ yếu là sét, là nguyên liệu làm gạch gói, ựá ong, sét có nhiều ở xã đại đồng, ựất sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều nơi nhưng có nhiều tập trung ở Cẩm Yên, đồng Trúc, đại đồng, ựá ong phân bố dọc tỉnh lộ 84, tập trung chủ yếu ở Bình Yên. Trong tương lai cần có quy hoạch, kế hoạch hợp lý cụ thể tránh khai thác bừa bãi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 41
4.1.3. Cảnh quan môi trường
Do ựặc ựiểm ựịa hình ựồng bằng xen lẫn ựồi bát úp với ựộ dốc không lớn, với những dòng sông suối uốn khúc và hồ, ao nằm rải rác ựã tạo cho huyện có cảnh quan thiên nhiên phong phú và sinh ựộng.
đường cao tốc Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 32, 21, tỉnh lộ 80, 84 chạy qua ựịa bàn huyện tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Mật ựộ xe cơ giới trọng tải lớn hoạt ựộng ngày càng tăng có ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường. Mật ựộ phương tiện giao thông hoạt ựộng dày gây tiếng ồn, khói bụi, khắ thải làm ô nhiễm không khắ ảnh hưởng ựến môi trường nhất là ựối với nhân dân sống ven ựường và gần ựường. Cùng ựó thì các tuyến ựường ựang ựược thi công nâng cấp và mở rộng, các cụm, ựiểm công nghiệp ựang san lấp, xây dựngẦtạo nhiều khói bụi làm cho không khắ bị ô nhiễm.
Ở trong một số xã, các khu dân cư sống tập trung với mật ựộ cao, lượng rác thải sinh hoạt nhiều không ựược thu gom và xử lý, các hồ ao trong khu dân cư hiện nay bị san lấp nhiều ảnh hưởng ựến việc tiêu thoát nước bởi vậy ô nhiễm môi trường dân cư ựang xuất hiện và ngày càng tăng lên.
Tại các ựiểm dân cư sản xuất nghề truyền thống và các ựiểm tiểu thủ công nghiệp xen lẫn khu dân cư, vấn ựề rác thải, phế liệu trong sản xuất vẫn chưa ựược thu gom và xử lý một cách triệt ựể, ảnh hưởng ựến môi trường sống.
Huyện Thạch Thất ựang trên ựà phát triển kinh tế theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, tốc ựộ ựô thị hoá ựang diễn ra khá nhanh. Bởi vậy cần phải có các giải pháp hợp lý ựể hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường ựảm bảo cho sự phát triển bền vững, bảo vệ cảnh quan môi trường.
4.1.4. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên tài nguyên và cảnh quan môi trường cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư trường cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư
* Những thuận lợi
- Huyện có vị trắ thuận lợi với nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua, khu công nghệ cao Hòa Lạc, và nhiều khu công nghiệp như khu công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 42
nghiệp Bình Phú, Phú Cát, Phùng XáẦ tạo nhiều cơ hội cho huyện ựón nhận ựầu tư và ứng dụng thành tựu khoa học trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Với những thuận lợi về ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai, vị trắ và sự hấp dẫn của các nguồn tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, con người và cơ chế chắnh sách, hạ tầng kỹ thuậtẦ đặc biệt là các lợi thế của việc phát triển vùng thủ ựô sẽ thúc ựẩy mối giao lưu phát triển kinh tế xã hội, thương mại, văn hóa và khoa học - kỹ thuật với thủ ựô Hà Nội nói riêng, vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung. Những ựiều kiện trên sẽ tạo thuận lợi cho phát triển hệ thống các ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện theo xu hướng ựô thị hóa.
- Với lợi thế giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, nhiều di tắch lịch sử danh thắng, di tắch tâm linh tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch sẽ góp phần tạo nên nguồn nội lực về kinh tế cho phát triển và xây dựng những ựiểm dân cư.
* Những khó khăn
- Diện tắch ựất ựồi núi của huyện có ựộ dốc lớn nên dễ bị thoái hoá do rửa trôi, xói mòn, làm ảnh hưởng ựến khả năng sản xuất nông nghiệp. đồng thời diện tắch ựất chưa sử dụng cũng còn cao làm cho quá trình xây dựng và bố trắ hệ thống mạng lưới dân cư cũng bị ảnh hưởng.
- Vấn ựề ô nhiễm môi trường tuy không lớn nhưng cũng ựã ảnh hưởng ựến không gian sống, môi trường sống, sức khoẻ người dân, nhất là ựối với những người dân sống ven các khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái, du lịch tâm linhẦ
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 4.2.1. Kinh tế 4.2.1. Kinh tế
4.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ huyện lần thứ XXI (2005-2010), nền kinh tế của huyện ựã có sự tăng trưởng mạnh; từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 43
một huyện nông nghiệp là chủ yếu ựến nay kinh tế CN-TTCN chiếm tỷ trọng lớn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN-TTCN và dịch vụ.
Bảng 4.1. Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện một số năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng giá trị sản xuất (triệu ựồng) 1.162.300,0 1.435.805,0 1.659.602,0 1.989.691,0 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 251.800,0 273.090,1 277.615,0 330.750,0 + Nông nghiệp 242.735,0 258.645,1 259.365,0 309.328,0
+ Lâm Nghiệp 4.650,0 7.320,0 10,260,0 8.410,0
+ Thủy sản 4.415,0 7.125,0 7.990,0 13.012,0
- Công nghiệp và xây dựng 686.000,0 899.675,4 1.096.776,0 1.337.817,0 - Thương mại, dịch vụ 224.500,0 263.039,5 285.211,0 321.124,0
Cơ cấu kinh tế (%) 100,00 100,00 100,00 100,00
- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 21,66 19,02 16,73 16,62
- Công nghiệp và xây dựng 59,02 62,66 66,09 67,24
- Thương mại, dịch vụ 19,32 18,32 17,18 16,14
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thạch Thất)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựã có sự chuyển biến rõ rệt, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 21,66% năm 2005 xuống còn 16,62% năm 2008; CN-TTCN tăng từ 59,02% năm 2005 lên 67,24% năm 2008. đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng ựược nâng lên, tình hình an ninh chắnh trị, trật tự xã hội ựược ổn ựịnh.
4.2.1.2. Xu hướng phát triển kinh tế
Trong những năm tiếp theo, mục tiêu về phát triển kinh tế của huyện Thạch Thất ựó là:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 44
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tầng lớp nhân dân trong huyện; ựộng viên mọi nguồn lực tập trung phát triển CN-TTCN, cải thiện môi trường, thu hút ựầu tư nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của ựịa phương. Tiếp tục duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao và chuyển dịch kinh tế theo hướng phát triển ựồng bộ, bền vững với cơ cấu: CN - TTCN; nông nghiệp; thương mại, dịch vụ, du lịch. đẩy mạnh phát triển văn hóa - xã hội tương xứng với nhịp ựộ phát triển kinh tế. Không ngừng nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Giữ vững an ninh chắnh trị, ựảm bảo trật tự an toàn xã hội. Xây dựng đảng, chắnh quyền, MTTQ và các ựoàn thể nhân dân vững mạnh. Phấn ựấu Thạch Thất cơ bản trở thành huyện công nghiệp.
Tăng nhanh GDP/ ựầu người và ựạt khoảng 45-50 triệu ựồng vào năm 2015 và ựạt trên 70 triệu ựồng năm 2020. Phấn ựấu ựạt nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân giai ựoạn 2009-2020 là 14 -16%.
Cùng ựó thì huyện Thạch Thất cũng có chủ trương ựẩy mạnh phát triển kinh tế ựối ngoại, tăng cường thu hút vốn ựầu tư từ bên ngoài vào phát triển kinh tế của huyện.
Bảng 4.2. định hướng cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2015 và 2020
STT Ngành nghề Năm 2015
(cơ cấu %)
Năm 2020
(cơ cấu %)
1 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 10,50 6,5
2 Công nghiệp, xây dựng 71,00 74,5
3 Thương mại, dịch vụ 17,50 19,0
(Nguồn: Báo cáo huyện ủy Thạch Thất.)
4.2.2. Xã hội
4.2.2.1. Dân số
Dân số trung bình của huyện Thạch Thất tắnh ựến ngày 01/01/2009 là 183.860 người (dân tộc Mường chiếm 5,2%), trong ựó, dân số ựô thị là 5.716 người chiếm 3,11% dân số. Tỷ lệ dân số ựô thị của huyện hiện nay còn thấp,