CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

Một phần của tài liệu giao an tuan 29 (Hien D-Hoang) (Trang 38 - 43)

I.Mục tiêu:

- Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa trong SGK.

-Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.

b). Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2 + 3 +4:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét và chốt lại. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:

¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.

¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo.

¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo.

* Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

-GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. c). Ghi nhớ:

-Cho HS đọc ghi nhớ.

-GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ.

-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang. -Một số HS phát biểu ý kiến.

-Lớp nhận xét.

-HS phát biểu ý kiến.

d). Lập dàn ý: ♣Phần luyện tập:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà hàng xóm. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm dàn bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:Giúp HS:

-Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó”.

b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-GV treo bảng phụ (hoặc băng giấy) có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng.

-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bài 2

-Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.

-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

-Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn:

+Bài toán cho em biết những gì ?

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:

-HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình.

-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng 101 số thứ nhất.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; Số thứ hai: 82 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

+Bài toán cho biết: Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 3 2 30 45 36 4 1 12 48

+Bài toán hỏi gì ?

+Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?

+Là thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi.

+Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

-Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ?

-Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

-GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. Ta có sơ đồ: Nhà An 840m Trường học | | | | | | | | | ?m Hiệu sách ?m Nặng: 220kg.

Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau. +Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại. +Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại.

+Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. +Tính tổng số túi gạo. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là:

220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là: 10 Í 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 Í 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.

-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.

-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:

-Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:

840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m

Đoạn đường sau: 525m -HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu giao an tuan 29 (Hien D-Hoang) (Trang 38 - 43)