GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu giao an tuan 29 (Hien D-Hoang) (Trang 30 - 36)

I.Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sư.

- Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước. - HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở bài tập 4.

-1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).

-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập). III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

* Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch ?

* Theo em thám hiểm là gì -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4. * Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc.

* Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu của 2 bạn Hùng và Hoa.

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện là:

¶ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi (lời Hùng nói với bác Hai).

¶ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy (lời Hùng nói với bác Hai).

¶ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. (Lời của Hoa nói với bác Hai).

+Nhận xét về cách nói của Hùng và Hoa.

¶ yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.

¶ Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự.

* Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT4. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS phát biểu.

-HS1 trả lời:

* Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

-HS2 trả lời:

* Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

-HS đọc thầm mẩu chuyện. -HS lần lượt phát biểu.

-HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời. -HS lần lượt phát biểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ¶ Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. VD: Lời yêu cầu, đề nghị của Hoa với bác Hai là lời nói lịch sự.

b). Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ. c). Phần luyện tập:

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày ý kiến.

-GV nhận xét và chốt lại ý đúng. +Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! +Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?

* Bài tập 2:

-Cách tiến hành như BT1.

-Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn.

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.

a).Câu Lan ơi, cho tớ về với ! là lời nói lịch sự vì có từ xưng hô Lan, tớ. Từ ơi, với thể hiện quan hệ thân mật.

-Câu: Cho đi nhờ một cái ! là câu nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

b). Câu Chiều nay, chị đón em nhé ! là

-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.

-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. -HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự.

-Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến.

-HS so sánh các cặp câu khiến. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-HS đánh dấu các câu nói thể hiện sự lịch sự trong SGK.

câu nói lịch sự, có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.

-Câu Chiều nay, chị phải đón em đấy ! là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc.

c). Câu Đừng có mà nói như thế ! Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh.

-Câu Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! thể hiện sự lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d). Câu Mở hộ cháu cái cửa ! là câu nói cộc lốc.

-Câu Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! thể hiện sự lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác, cháu và từ giúp.

* Bài tập 4 :

-Cho HS đọc yêu cầu BT4. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe. -3 HS làm bài vào giấy.

-HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.

-Lớp nhận xét.

TOÁNLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:Giúp HS:

-Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV goếu HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 143.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán này chúng ta tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.

*Lưu ý các bài toán tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó nếu tỉ số có dạng n1 (n > 0) thì nhắc HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là giá trị của một phần bằng nhau. Bài 2

Gọi HS đọc đề bài, sao đó hỏi: +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? +Hãy nêu tỉ số của hai số.

-Yêu cầu HS làm bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS lắng nghe.

-HS làm bài vào VBT. Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số bé là: 30 : 2 = 15 Số lớn là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số bé: 15 ; Số lớn: 45 -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.

-HS đọc đề bài toán. +Là 60.

+Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 51 số thứ hai hay số thứ hai gấp 5 lần số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 51 số thứ hai.

-GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3

-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

-Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp. -GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.

Bài 4

-GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài.

4.Củng cố:

-GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò:

-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15 ; Số thứ hai: 75 -HS làm bài vào VBT. Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg ; Gạo tẻ: 720 kg.

-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

-Một số HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét.

VD: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Biết số cây cam bằng 16, tính số cây mỗi loại.

-Cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải 6 – 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây)

Đáp số: Cam: 34 cây ; Dứa: 204 cây

ĐỊA LÍ

Một phần của tài liệu giao an tuan 29 (Hien D-Hoang) (Trang 30 - 36)