và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu:
- Giống lily: Đề tài tiến hành trên giống Sorbonne, là giống thuộc nhóm Oriental hoa có mùi thơm, màu hồng đ−ợc nhập nội từ Hà Lan. Các thí nghiệm đều sử dụng củ có kích th−ớc 18/20.
- Vật liệu:
+ L−ới đen: Sử dụng l−ới đen có thể che giảm 50-70% ánh sáng.
+ Trấu hun: Vỏ trấu sau khi kiểm tra làm sạch đ−ợc đ−a và hun, quá trình hun đảm bảo cánh trấu không bị gẫy nát. Sau đó để nguội rồi đ−a vào sử dụng.
+ Cát đen: Là cát sông, đ−ợc làm sạch loại bỏ hết tạp chất.
+ Mùn c−a: Dùng mùn của các loại gỗ tạp, tr−ớc khi sử dụng tiến hành sàng lọc loại bỏ những phần có kích th−ớc không đảm bảo và tạp chất sau đó đ−a đi ủ trong thời gian khoảng 1 tháng để loại bỏ hết nhựa cây.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 23 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đ−ợc thực hiện tại trang trại Chi nhánh công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân tại Bắc Ninh – x3 Việt Đoàn – huyện Tiên Du– tỉnh Bắc Ninh
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 10 năm 2009 3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến sinh tr−ởng, năng suất, chất l−ợng cây hoa lily Sorbonne
+ Công thức 1: Đối chứng không che sáng + Công thức 2: Che sáng trong 3 tuần sau trồng + Công thức 3: Che sáng trong 6 tuần sau trồng + Công thức 4: Che sáng trong 9 tuần sau trồng + Công thức 5: Che sáng trong 12 tuần sau trồng
Sử dụng l−ới đen hai lớp có thể che giảm 50 – 70% c−ờng độ ánh sáng che từ khi trồng đến 3,6,9,12 tuần theo từng công thức thí nghiệm.
Sử dụng củ giống có kích th−ớc 18/20, củ giống đ−ợc trồng trực tiếp ra đất không qua giai đoạn trồng trong kho lạnh.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí trồng trên đất phù sa, mật độ trồng 30 củ/m2. Các chế độ chăm sóc theo kỹ thuật khuyến cáo của Viện Nghiên cứu Rau quả 3.2.2 ảnh h−ởng của giá thể trồng đến sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng cây hoa lily Sorbonne.
+ Công thức 1: Đất phù sa (Đối chứng) + Công thức 2: Trấu hun
+ Công thức 3: Cát đen + Công thức 4: Mùn c−a
Sử dụng củ giống có kích th−ớc 18/20, củ giống đ−ợc trồng trực tiếp ra đất không qua giai đoạn trồng trong kho lạnh.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 24 x 0,2 m, mỗi khay trồng 8 củ, độ dày giá thể là 15cm, độ sâu lấp củ 10cm.
Che sáng trong 6 tuần sau trồng. Sử dụng các chế độ chăm sóc theo kỹ thuật khuyến cáo của Viện Nghiên cứu Rau quả.
3.2.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời gian trồng trong kho lạnh giai đoạn đầu đến sinh tr−ởng, năng suất, chất l−ợng cây hoa lily Sorbonne.
+ Công thức 1: Trồng trực tếp ra đất (Đ/C) + Công thức 2: Trồng trong kho lạnh 1 tuần + Công thức 3: Trồng trong kho lạnh 2 tuần + Công thức 4: Trồng trong kho lạnh 3 tuần Ph−ơng pháp trồng củ trong kho lạnh: - Dỡ củ trong các khay bảo quản củ.
- Xử lý củ trong dung dịch thuốc xử lý nấm bệnh (Daconil, Ridomil…). - Dùng mùn c−a, xơ dừa ( giá thể bảo quản củ cũng dùng đ−ợc) đ3 qua xử lý, thêm n−ớc cho đủ ẩm. Dải đều một lớp giá thể này, khoảng 2-5cm d−ới đáy khay ( sử dụng khay bảo quản củ để trồng).
- Củ sau khi ngâm thuốc xử lý 15 phút sẽ đ−ợc vớt ra và xếp vào các khay đ3 đ−ợc rải giá thể, các củ khít vào nhau sao cho mầm củ h−ớng thẳng lên ( trong tr−ờng hợp đủ khay chúng ta có thể xếp củ th−a, sao cho củ cách củ khoảng 1cm, nh−ng nếu thiếu chúng ta có thể xếp củ sít vào nhau và thậm chí có thể xếp thêm một tầng củ nữa xen kẽ giữa các củ ở tầng 1 miễn sao đảm bảo mầm ở tầng 1 không bị che lấp).
- Sau khi xếp củ xong chúng ta phủ một lớp giá thể mùn c−a, xơ dừa (đ3 đảm bảo ẩm) dày 7-10cm lên trên mặt củ.
- Xếp các khay đ3 trồng củ vào trong kho. Các khay này có thể đ−ợc xếp chồng lên nhau, tuy nhiên l−u ý phải xếp các chồng khay sao cho hợp lý vừa tận dụng đ−ợc diện tích kho lạnh vừa có các khe hở giữa các chồng khay để hơi lạnh có thể thấm đều.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 25 Sau khi ra kho củ giống đ−ợc trồng trên đất phù sa, mật độ trồng 30 củ/m2, độ sâu lấp củ 10cm.
Che sáng trong 6 tuần sau trồng. Sử dụng các chế độ chăm sóc theo kỹ thuật khuyến cáo của Viện Nghiên cứu Rau quả.
3.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời điểm t−ới n−ớc trong ngày đến sinh tr−ởng, năng suất, chất l−ợng cây hoa lily Sorbonne và thời điểm thu hoạch hoa.
+ Công thức 1: T−ới n−ớc vào buổi sáng
+ Công thức 2: Thời kỳ đầu t−ới buổi sáng, thời kỳ sau t−ới buổi chiều. + Công thức 3: T−ới n−ớc vào buổi chiều
+ Công thức 4: Thời kỳ đầu t−ới chiều, thời kỳ sau t−ới buổi sáng.
Thí nghiệm này chúng tôi chia thời gian sinh tr−ởng của cây lily thành hai thời kỳ:
- Thời kỳ đầu (TK1): Từ khi trồng đến hết tuần thứ 8 ( 8 tuần)
- Thời kỳ sau (TK2): Từ tuần thứ 9 đến khi thu hoạch hoa ( khoảng 5 - 6 tuần) Kỹ thuật t−ới n−ớc: sử dụng ph−ơng pháp t−ới rải trên mặt luống. T−ới đủ l−ợng n−ớc cây yêu cầu qua từng giai đoạn theo khuyến cáo của Viện Nghiên cứu Rau quả.
Sử dụng củ giống có kích th−ớc 18/20, củ giống đ−ợc trồng trực tiếp ra đất không qua giai đoạn đầu trồng trong kho lạnh.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí trồng trên đất phù sa, mật độ trồng 30 củ/m2, độ sâu lấp củ 10cm, che sáng trong 6 tuần sau trồng. Các chế độ chăm sóc theo kỹ thuật khuyến cáo của Viện Nghiên cứu Rau quả
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm
- Các thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10 m2.
- Các yếu tố phi thí nghiệm đ−ợc thực hiện đồng nhất nh− nhau trên các công thức thí nghiệm.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 26 3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra, theo dõi
- Theo dõi các chỉ tiêu ngoài đồng ruộng: đánh dấu ngẫu nhiên 20 cây/1 ô thí nghiệm, định kỳ theo dõi 7 ngày/lần, điều tra theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 4 cây, theo tài liệu ph−ơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật của Viện Bảo vệ thực vật (1999) [20].
- Theo dõi, đo đếm và phân tích các chỉ tiêu trong phòng nh− độ bền hoa cắt, đ−ờng kính nụ, chiều dài nụ…
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.1. Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng, phát triển
- Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây qua các thời kỳ: Tổng chiều cao cây (cm)
Chiều cao cây TB (cm) = --- Tổng số cây theo dõi
- Chiều cao cây cuối cùng đo ở thời điểm khi trên cành lily có 1-2 nụ hoa chuyển màu.
Tổng chiều cao cây cuối cùng (cm) Chiều cao cây TB cuối cùng (cm) = --- Tổng số cây theo dõi
- Đ−ờng kính thân, cách đo dùng th−ớc Palmer đo đ−ờng kính cây, vị trí đo cách điểm phân cuống nụ đầu tiên 5cm. Theo dõi vào giai đoạn cuối tr−ớc khi thu hoạch.
Tổng đ−ờng kính của các cây (cm) Đ−ờng kính thân TB (cm) = --- Tổng số cây theo dõi
- Kích th−ớc lá, đ−ợc đo đếm ở thời điểm tr−ớc khi thu hoạch 1 ngày. Đo kích th−ớc trung bình của 5 lá đại diện (5 lá liên tiếp từ điểm phân cuống nụ đầu tiên trở xuống). Chiều dài lá đ−ợc đo từ cuống đến ngọn lá, chiều rộng lá đ−ợc đo tại vị trí lớn nhất của lá.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 27 Tổng số lá (lá)
Số lá TB/cây (lá) = --- Tổng số cây theo dõi
Tổng chiều dài lá (cm) Chiều dài lá TB (cm) = --- (Tổng số cây theo dõi) x 5 Tổng chiều rộng lá (cm) Chiều rộng lá TB (cm) = --- (Tổng số cây theo dõi) x 5
- Kích th−ớc bộ rễ, đo ở các thời điểm 3 tuần, 6 tuần, 9 tuần và 12 tuần sau trồng. Tr−ớc khi đo bới đất xung quanh gốc để lộ rõ bộ rễ cây, chiều cao bộ rễ đ−ợc tính từ mặt củ lên đến điểm mọc rễ cao nhất, đ−ờng kính bộ rễ là kích th−ớc theo chiều ngang của bộ rễ (đo hai đ−ờng chéo và lấy trung bình)
Tổng chiều cao bộ rễ (cm) Chiều cao bộ rễ (cm) = --- Tổng số cây theo dõi
Tổng đ−ơng kính bộ rễ (cm) Đ−ờng kính bộ rễ (cm) = --- Tổng số cây theo dõi
- Tỷ lệ cây vàng lá gốc
Tổng số cây vàng lá gốc
Tỷ lệ cây vàng lá gốc (%) = --- x 100 Tổng số cây theo dõi
- Thời gian sinh tr−ởng của giống là thời gian tính từ khi trồng đến khi thu hoạch hoa 50%.
3.4.2. Các chỉ tiêu về chất l−ợnghoa
- Số nụ hoa trên cây đ−ợc theo dõi và thời điểm tr−ớc khi thu hoạch. Tổng số nụ hoa (nụ)
Số nụ hoa TB/cây (nụ) = --- Tổng số cây theo dõi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 28 - Kích th−ớc nụ, đo ở thời điểm hoa chuẩn bị nở, tiến hành đo các nụ đầu tiên ( nụ già nhất của cành hoa), vị trí đo là chỗ lớn nhất của nụ hoa.
Tổng chiều dài nụ Chiều dài nụ hoa TB (cm) = --- Tổng số nụ theo dõi Tổng đ−ờng kính nụ Đ−ờng kính nụ hoa TB (cm) = --- Tổng số nụ theo dõi
- Độ bền hoa cắt, theo dõi 20 cành có số nụ hoa/cành t−ơng đ−ơng nhau và đ−ợc tính từ khi hoa đầu tiên trên cành bắt đầu nở đến khi hoa cuối cùng tàn.
Tổng số ngày nở hoa của các cành (ngày) Độ bền hoa (ngày) = --- Tổng số cành theo dõi 3.4.3. Các chỉ tiêu bệnh - Tỷ lệ cây cháy lá: Tổng số cây bị cháy lá Tỷ lệ cây cháy lá (%) = ---x 100 Tổng số cây theo dõi
Tổng số cây cháy lá nhẹ Tỷ lệ cây cháy lá nhẹ (%) = --- x 100 Tổng số cây cháy lá Tổng số cây cháy lá TB Tỷ lệ cây cháy lá TB (%) = --- x 100 Tổng số cây cháy lá Tổng số cây cháy lá nặng Tỷ lệ cây cháy lá nặng (%) = --- x 100 Tổng số cây cháy lá
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 29 - Tỷ lệ hoa hỏng, biến dạng, theo dõi từ khi ra nụ đến tr−ớc thu hoạch hoa 1 ngày. Tổng số nụ hỏng, biến dạng
Tỷ lệ hoa hỏng, biến dạng (%) = --- x100 Tổng số nụ theo dõi
3.5. Xử lý số liệu
Số liệu thu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê toán học và ch−ơng trình IRRISTAT 4.0 [2], bao gồm:
- Phân tích ph−ơng sai và sai số thí nghiệm (CV%) - Kiểm tra sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD 5%)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 30