Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa lily giống sorbonne trồng trong điều kiện nhà lưới tại tiên du bắc ninh vụ đông năm 2008, (Trang 40 - 99)

4.1. ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến sinh tr−ởng, năng suất, chất

l−ơng cây hoa lily Sorbonne

ánh sáng tác động tới sự sinh tr−ởng phát triển của hoa lily cả về thời gian chiếu sáng trong ngày và c−ờng độ ánh sáng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, đối t−ợng nghiên cứu là giống sorbonne ( thuộc nhóm Oriental ít chịu ảnh h−ởng của độ dài chiếu sáng) chúng tôi tập trung nghiên cứu ảnh h−ởng của c−ờng độ ánh sáng tới sinh tr−ởng phát triển của hoa và những ảnh h−ởng của nó đến chất l−ợng hoa.

Qua quá trình nghiên cứu, sản xuất các giống hoa lily đặc biệt là giống Sorbonne ( giống đ−ợc trồng phổ biến ở miền bắc Việt nam) chúng tôi thấy điều chỉnh chế độ chiếu sáng sao cho phù hợp là một yếu tố quyết định để trồng lily thành công trong điều kiện vùng sinh thái đồng bằng Sông hồng.

ánh sáng tác động đến hoa lily ở nhiều mặt. Sự thiếu ánh sáng sẽ gây rụng nụ, cây sinh tr−ởng yếu ớt, lá nhạt màu … Thừa ánh sáng nhất là ở giai đoạn đầu sinh tr−ởng sẽ làm thấp cây, lá xếp sít vào nhau, lá nhỏ…Để đánh giá những tác động của ánh sáng tới sinh tr−ởng của hoa chúng tôi tiến hành thí nghiệm xây dựng 5 công thức khác nhau về thời gian che sáng. Và đánh giá những tác động của chế độ che giảm ánh sáng trên các mặt cụ thể nh− sau. 4.1.1. ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến sự tăng tr−ởng chiều cao cây qua các thời kỳ

Theo dõi sự tăng tr−ởng chiều cao cây hoa lily ở các mức thời gian che sáng khác nhau qua các thời kỳ sinh tr−ởng quan trọng của cây là 3 tuần, 6 tuần, 9 tuần và 12 tuần sau trồng, chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 4.1.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 31

Bảng 4.1: ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến tăng tr−ởng chiều cao

cây hoa lily qua các thời kỳ

Đơn vị: cm Công thức

thí nghiệm

Thời gian che sáng

3 Tuần 6 Tuần 9 Tuần 12 Tuần

CT1 Đ/C-Không che 24,5 40,2 47,6 72,6 CT2 Che trong 3 tuần 29,3 45,6 53,2 80,7 CT3 Che trong 6 tuần 28,9 59,3 66,8 89,5 CT4 Che trong 9 tuần 29,0 58,8 68,3 94,8 CT5 Che trong 12 tuần 29,8 60,0 69,5 105,7 0 20 40 60 80 100 120 3 tun 6 tun 9 tun 12 tun Chiu cao cõy(cm) Thi ksinh trưởng CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Hình 4.1: Tăng tr−ởng chiều cao cây ở các công thức che sáng qua các thời kỳ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 32 Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1 chúng tôi thấy ở thời kỳ 3 tuần chiều cao cây của các công thức che sáng tăng khá đồng đều nhau, so với đối chứng chiều cao cây của các công thức này cao hơn 4-5cm.

Đến thời kỳ 6 tuần sau trồng còn 3 công thức duy trì che sáng, kết quả cho thấy chiều cao cây ở thời kỳ này chia thành 3 nhóm, nhóm các cây có chiều cao nhất là nhóm có che ánh sáng, chiều cao cây trong nhóm này t−ơng đối đều nhau dao động từ 58,8-60,0cm. Tiếp đến là chiều cao cây của công thức 3, chiều cao cây trung bình của công thức này là 45,6cm. Đối chứng có chiều cao cây thấp nhất chỉ đạt 40,2cm. Kết quả này cho thấy giai đoạn 3-6 tuần sau trồng che sáng đ3 làm chiều cao cây tăng lên nhiều, so với các công thức không che sáng các công thức có che chiều cao cây tăng nhanh hơn khoảng 15cm.

Thời kỳ 9 tuần cây tiếp tục tăng tr−ởng chiều cao cây, tuy nhiên kết quả cho thấy chiều cao cây ở thời kỳ này so với thời kỳ 6 tuần tăng không nhiều gần 10cm và sự tăng tr−ởng này khá đồng đều giữa các công thức có che sáng và không che sáng. Nh− vậy ở giai đoạn 6-9 tuần ánh sáng có tác động đến tăng tr−ởng chiều cao cây nh−ng không nhiều.

Thời kỳ 12 tuần sau trồng, kết quả nghiên cứu cho thấy thời kỳ này chiều cao cây tăng tr−ởng rất mạnh mẽ ở tất cả các công thức nghiên cứu, ở thời kỳ này che sáng cũng có tác động làm tăng chiều cao cây lên rất đáng kể.

Qua kết quả nghiên cứu này chúng tôi thấy ánh sáng có tác động rất lớn đến sự tăng tr−ởng chiều cao cây nh−ng không đồng đều trong cả quá trình sinh tr−ởng của cây, mà nó có tác động khác nhau tuỳ từng giai đoạn.

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quyết định đến giá trị th−ơng phẩm của hoa, đối với hoa cắt cành chiều cao cây không đủ sẽ làm giảm giá trị th−ơng phẩm của hoa, đối với hoa trồng chậu cây quá cao không cân đối lại không đ−ợc −a chuộng. Giống Sorbonne là một giống cho hoa th−ơng phẩm ở dạng cắt cành nh−ng hiện nay ở miền Bắc n−ớc ta giống này chủ yếu đ−ợc trồng để phục vụ Tết, ng−ời dân sử dụng để trồng chậu vì vậy để nâng cao chất l−ợng hoa đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, tăng giá trị th−ơng phẩm ng−ời

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 33 trồng hoa lily phải điều chỉnh để cây không quá cao. Nh− vậy tuỳ theo mục đích sản xuất chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh chiều cao cây sao cho hợp lý thông qua điều chỉnh thời gian che sáng ở mỗi thời kỳ sinh tr−ởng của cây. 4.1.2. ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến một số chỉ tiêu thân, lá và thời gian sinh tr−ởng của cây hoa lily

Theo dõi đánh giá ảnh h−ởng của ánh sáng đến một số chỉ tiêu thân lá liên quan đến chất l−ợng th−ơng phẩm của hoa nh−: kích th−ớc thân cây, số lá, kích th−ớc lá, tỷ lệ cây vàng lá gốc và thời gian sinh tr−ởng của cây hoa lily. Kết quả thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến một số chỉ tiêu thân, lá

và thời gian sinh tr−ởng cây hoa lily Công thức thí nghiệm Chế độ che sáng Chiều cao cây cuối cùng (cm) Đ−ờng kính thân (cm) Số lá TB/cây (lá) Chiều dài lá(cm) Chiều rộng lá(cm) Tỷ lệ cây vàng lá gốc (%) Thời gian sinh tr−ởng (ngày) CT1 Đ/C - Không che 75,6 0,73 51,7 11,3 3,2 5,5 85 CT2 Che 3 tuần 82,7 0,90 50,6 11,5 3,0 5,3 87 CT3 Che 6 tuần 93,5 0,93 50,7 12,7 3,6 4,0 92 CT4 Che 9 tuần 96,8 0,87 51,3 13,0 4,0 4,7 94 CT5 Che 12 tuần 108,7 0,75 50,4 14,3 4,3 5,0 97 LSD 5% 4,96 0,07 0,59 0,36 1,04 CV% 3,0 5,0 2,6 5,5 11,8

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.2 cho thấy thời gian che sáng khác nhau đ3 tác động làm thay đổi sinh tr−ởng phát triển của cây hoa lily. Các chỉ tiêu theo dõi đều có những biến động lớn.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 34 Chiều cao cây cuối cùng ở các các công thức nghiên cứu khác nhau có sự khác biệt rõ ràng. So với công thức 1 chiều cao cây ở công thức 5 cao hơn 33,1cm. Nh− vậy khoảng biến động là rất lớn, chúng ta có thể điều chỉnh chiều cao cây một cách có hiệu quả thông qua việc điều chỉnh chế độ che sáng.

D−ới tác động của ánh sáng đ−ờng kính thân cây cũng cho kết quả khác biệt ở các công thức thí nghiệm. Công thức 1 có đ−ờng kính thân nhỏ nhất, theo chúng tôi nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do không đ−ợc che sáng dẫn đến nhiệt độ trong nhà l−ới cao hơn so với các công thức đ−ợc che sáng nên cây sinh tr−ởng phát triển kém. Công thức 5 đ−ờng kính thân cũng nhỏ, kết quả này là do thời gian che sáng kéo dài quá mức dẫn đến cây phát triển không cân đối, cây chủ yếu tăng chiều cao nên thân nhỏ. Che sáng trong 6 tuần cây có đ−ờng kính thân lớn nhất đạt 0,93cm.

Số lá trung bình trên cây ở các công thức có che sáng và đối chứng không có sự khác biệt rõ ràng, có thể nó phụ thuộc vào kích th−ớc củ giống.

Về kích th−ớc lá, thời gian che sáng càng dài thì kích th−ớc lá càng tăng cả về chiều dài và chiều rộng. Bên cạnh đó trong quá trình theo dõi chúng tôi thấy che sáng nhiều kích th−ớc bộ lá tăng nh−ng độ dày của lá giảm, lá mỏng và mềm yếu. Bộ lá cây ngoài vai trò quan trọng giúp cây quang hợp phát triển, thì nó cũng là một chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng cành hoa, cành hoa có lá to, dày, xanh đ−ợc −a chuộng. Để có đ−ợc bộ lá lily tốt, khoẻ ngoài yếu tố ánh sáng cần kết hợp các biện pháp kỹ thuật khác tác động.

Tỷ lệ cây vàng lá gốc cũng là chỉ tiêu đánh giá giá trị th−ơng phẩm của cây hoa lily. Lá gốc bị vàng có thể là do lá già đến thời kỳ chuẩn bị rụng, nh−ng ở đây chúng tôi theo dõi và xác định những cây có lá vàng không phải là lá quá già, nhiều tr−ờng hợp cây bị vàng lá lên đến nửa thân. Kết quả theo dõi cho thấy che sáng cũng có tác động đến tỷ lệ cây vàng lá. Che sáng trong 6 tuần tỷ lệ cây vàng lá là 4,0% thấp nhất trong các công thức nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian sinh tr−ởng là một trong những chỉ tiêu quan trọng qua nó chúng ta có thể xác định thời vụ trồng hợp lý, xác định đ−ợc thời gian thu

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 35 hoạch, nâng cao giá trị th−ơng phẩm của hoa. Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.2 cho thấy ánh sáng cũng là nguyên nhân làm thay đổi thời gian sinh tr−ởng của cây hoa lily. Thời gian che sáng dài thì thời gian sinh tr−ởng cũng kéo dài, so với đối chứng không che sáng thời gian sinh tr−ởng của cây ở công thức 5 dài hơn 12 ngày. Nguyên nhân của hiện t−ợng này có lẽ một phần ảnh h−ởng trực tiếp của ánh sáng, nh−ng phần lớn có thể là do ánh sáng tác động làm thay đổi nhiệt độ môi tr−ờng. Nhiệt độ là yếu tố ngoại sinh tác động lớn nhất làm thay đổi thời gian sinh tr−ởng của hoa lily.

Nh− vậy ánh sáng là yếu tố rất quan trọng nó tác động lớn cả trực tiếp lẫn gián tiếp đến sự sinh tr−ởng phát triển của hoa lily. Để sản xuất hoa lily có hiệu quả cùng với các biện pháp khác cần phải điều chỉnh ánh sáng sao cho phù hợp đối với từng thời vụ trồng, vùng trồng hoa.

4.1.3. ảnh h−ởng của thờigian che sáng đến hiện t−ợng cháy lá sinh lý cây hoa lily.

Bệnh cháy lá sinh lý th−ờng xảy ra vào giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa, đến khi nụ hoa tách rời nhau thì kết thúc, bệnh xuất hiện ở những lá non. Cháy lá có thể chia làm nhiều mức độ:

Mức độ nhẹ: lá cây bị những điểm cháy nhỏ lá hơi co vào, tr−ờng hợp này cây vẫn sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng và chất l−ợng th−ơng phẩm của hoa không bị ảnh h−ởng nhiều (4.2a)

Mức độ cháy trung bình : lá bị cháy co thắt lại và biến dạng, số l−ợng lá bị cháy cũng nhiều hơn, một số lá có thể biến mất hoàn toàn. Tr−ờng hợp này giá trị th−ơng phẩm của cây hoa lily bị giảm đi rất nhiều (4.2b)

Mức độ cháy lá nặng: lá bị cháy hoàn toàn và nụ hoa cũng bị cháy, cây hoa không còn khả năng cho thu hoạch (4.2c).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 36

4.2a 4.2b

4.2c

Hình 4.2: Các mức độ cháy lá ( a. Mức độ cháy nhẹ, b. Mức độ cháy lá trung bình, c. Cháy lá nặng)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 37 Kết quả nghiên cứu tác động của thời gian che sáng đến hiện t−ợng cháy lá sinh lý đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3 nh− sau.

Bảng 4.3: ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến hiện t−ợng cháy lá

sinh lý cây hoa lily Sorbonne.

Mức độ cháy lá Công thức

thí nghiệm Thời gian

che sáng Tỷ lệ cây bị cháy là (%) Nhẹ (%) Trung bình(%) Nặng(%) CT1 Đ/C-Không che 41,4 30,1 56,3 13,6 CT2 Che trong 3 tuần 39,2 31,3 57,1 11,6 CT3 Che trong 6 tuần 37,5 33,0 58,1 8,9 CT4 Che trong 9 tuần 35,0 35,6 57,2 7,2 CT5 Che trong 12 tuần 35,6 36,1 57,3 6,6 LSD 5% 1,94 CV% 11,1

Kết quả thí nghiệm ảnh h−ởng của ánh sáng đến cháy lá sinh lý đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3 cho thấy, công thức đối chứng không che giảm ánh sáng tỷ lệ cây cháy lá cao nhất, so với công thức 4 có điều chỉnh che sáng tỷ lệ cây bị cháy lá giảm 5,8%. Điều chỉnh ánh sáng hợp lý có thể làm giảm tỷ lệ cây bị cháy lá.

Khi cây đ3 bị cháy lá thì hy vọng của các nhà sản xuất là có các biện pháp tác động sao cho mức độ cháy càng nhẹ càng tốt. Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của ánh sáng cho thấy, nếu có sự điều chỉnh ánh sáng hợp lý thì có thể giảm đ−ợc mức độ của bệnh. Công thức đối chứng không che sáng và công thức 2 che sáng không phải giai đoạn nhạy cảm nhất của cây có số cây bị cháy lá nặng cao hơn các công thức khác.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 38 Khi theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy khi đ−ợc che ánh sáng điều kiện trong nhà l−ới mát mẻ hơn so với không đ−ợc che. Và việc che sáng có ảnh h−ởng đến nhiệt độ nhà trồng có thể là nguyên nhân tác động đến tỷ lệ cây cháy lá. Th−ờng vào đầu thời vụ trồng hoa lily nhiệt độ vùng đồng bằng Sông Hồng còn khá cao, nếu không đ−ợc che giảm ánh sáng nhiệt độ trong nhà l−ới và nhiệt độ đất tăng cao dẫn đến cây sinh tr−ởng phát triển mạnh các bộ phận trên mặt đất, trong khi đó nhiệt độ cao sẽ làm cho bộ rễ phát triển kém [31], [32](sự phát triển không cân đối). Bộ rễ phát triển kém nên khả năng hút dinh d−ỡng, n−ớc kém và canxi không đ−ợc cung cấp đủ cho cây, hệ quả là cây sẽ bị cháy lá.

Vào giai đoạn nhạy cảm nhất của bệnh là khoảng từ 4 tuần đến 7 tuần sau trồng, qua theo dõi chúng tôi thấy nếu ánh sáng mạnh sẽ làm cho điểm cháy lan rộng và nhanh hơn, các lá héo đi nhanh chóng. Đặc biệt khi cháy lá th−ờng các lá trên ngọn ch−a tách rời nhau ra, các điểm cháy trên lá th−ờng ẩm −ớt kết hợp với ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao sẽ làm cho các nụ hoa còn non ở bên trong rất rễ bị hỏng. Nh− vậy có thể thấy ánh sáng cũng đ3 có tác động làm mức độ cháy lá trầm trọng hơn.

Kết quả nghiên cứu đ3 cho thấy ánh sáng có tác động đáng kể đến bệnh cháy lá sinh lý để giảm thiểu ảnh h−ởng của ánh sáng chúng ta hoàn toàn có thể chủ động đ−ợc bằng việc điều chỉnh che giảm ánh sáng bằng l−ới đen, kết hợp với các biện pháp khác hiệu quả phòng bệnh sẽ cao hơn.

4.1.4. ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến chất l−ợng cây hoa lily.

Hoa đẹp là tổng hoà của nhiều nhân tố, tuy nhiên các chỉ tiều về nụ hoa là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng cành hoa. Cành hoa có thân mập, lá to bản lá dày, mầu xanh đặc tr−ng của giống… nh−ng nụ hoa lại bé, số nụ hoa ít, độ bền của hoa ngắn…thì cành hoa đó cũng không đ−ợc coi là cành hoa đẹp.

Nghiên cứu ảnh h−ởng của ánh sáng đến chất l−ợng hoa lily, chúng tôi thấy ánh sáng là nhân tố quan trọng quyết định chất l−ợng hoa, nh− nó

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 39 làm thay đổi số nụ hoa/cành, kích th−ớc nụ hoa, và nhiều chỉ tiêu khác. Cụ thể đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: ảnh h−ởng của thời gian che sáng đến chất l−ợng cây hoa lily

Công thức thí nghiệm Thời gian che sáng Số nụ hoa TB/cây (nụ) Chiều dài nụ (cm) Đ−ờng kính nụ (cm) Tỷ lệ nụ hoa hỏng, biến dạng (%) Độ bền hoa cắt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa lily giống sorbonne trồng trong điều kiện nhà lưới tại tiên du bắc ninh vụ đông năm 2008, (Trang 40 - 99)