Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát

Một phần của tài liệu Bài soạn ÂM NHẠC - KỶ THUẬT LỚP 1 - 5 TUẦN 19-35 (Trang 32 - 35)

- Cho HS nghe băng

- Hướng dẫn HS đọc lời ca

- Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS)

- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát

- GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .

Hoạt động 2:

Hát kết hợp vận động phụ hoạ

Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng

Củng cố – dặn dò

Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò

HS trả lời

Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân

Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

Thực hiện theo hướng dẫn Cá nhân lên đánh nhịp

HS gõ theo

Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm

Kỷ thuật lớp 4

BÀI 9 THÊU LƯỚT VẶN ( tiết 2 )

I/ Mục tiêu:

-HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. -Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. -HS hứng thú học tập.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu lướt vặn..

-Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) mẫu khâu đột mau bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn.

-Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn.

b)HS thực hành:

* Hoạt động 3:HS thực hành thêu lướt vặn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn.

-GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu theo các bước:

+Bước 1: Vạch dấu đường thêu.

+Bước 2: Thêu các mũi thêu theo đường vạch dấu.

-GV nhắc lại và thực hiện nhanh những điểm cần lưu ý khi thêu.

-GV tổ chức cho HS thêu lướt vặn trên vải. Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm.

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập.

- HS nêu ghi nhớ và thực hiện thêu. -HS theo dõi.

-HS lắng nghe.

-HS thực hành cá nhân.

-HS trưng bày sản phẩm .

-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.

ÂM NHẠC LỚP 5:

Tiết 15

ÔN TẬP TĐN số 3, số 4

Kể chuyện âm nhạc

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 3 và số 4 kết hợp gõ phách

- HS nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện . HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu

II.Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, đàn Organ - Bản nhạc bài TĐN số 3 và số 4 .

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3

HS tập nói tên nốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại

GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu

Ôn tập TĐN số 4

GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại

GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu

Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc Nghệ sĩ cao Văn Lầu

GV giới thiệu câu chuyện GV kể theo tranh minh hoạ GV hướng dẫn HS tập kể chuyện. GV cho HS nghe bài Dạ cổ hoài lang

Củng cố – dặn dò

Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò HS nói tên nốt HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày HS nói tên nốt HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày

HS theo dõi câu chuyệnHS thực hiện theo yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu HS nghe nhạc

KĨ THUẬT 5

Bài 15. LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ

I. MỤC TIÊU

HS cần phải:

- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.

- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 ph

23 ph

10 ph

1ph

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

Hoạt động 1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu cách thực hiện hoạt động 1: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.

- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách ghi kết quả thảo luận.

-Hướng dẫn HS tìm thông tin: Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương.

- GV đến các nhóm quan sát và hướng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo luận đạt kết quả.

- GV bổ sung và giải thích, minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung SGK.

Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập

- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Hãy đánh dấu chéo vào ở câu trả lời đúng:

Một phần của tài liệu Bài soạn ÂM NHẠC - KỶ THUẬT LỚP 1 - 5 TUẦN 19-35 (Trang 32 - 35)