GV nhận xét ,dặn dò

Một phần của tài liệu Bài soạn ÂM NHẠC - KỶ THUẬT LỚP 1 - 5 TUẦN 19-35 (Trang 44 - 48)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV nhận xét ,dặn dò

Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn theo hướng dẫn của GV

HS trình bày theo sự điều khiển của GV

K

Ỷ THUẬT LỚP 4: BÀI 11 THÊU MÓC XÍCH (2 tiết ) I/ Mục tiêu:

-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. -Thêu được các mũi thêu móc xích.

-HS hứng thú học thêu. II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu móc xích.

-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.

-Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:Hát.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận

xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:

-GV tóm tắt :

-GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: -GV nhận xét và kết

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.

-Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?

-Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm… -GV hướng dẫn cách thêu SGK.

-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.

-Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.

*GV lưu ý một số điểm:

-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.

-GV gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV tổ chức HS tập thêu móc xích.

3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

-Chuẩn bị tiết sau.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.

- HS trả lời. -HS lắng nghe.

-HS quan sát các mẫu thêu. -HS trả lời SGK -HS trả lời SGK -HS theo dõi. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS thực hành cá nhân. -Cả lớp thực hành.

ÂM NHẠC LỚP 5 Tiết 16 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN Mùa hoa phượng nở I.Mục tiêu:

Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Mùa hoa phượng nở . Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ

II.Chuẩn bị của GV:

Hát chuẩn bài hát Mùa hoa phượng nở

Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc

III.Các hoạt động chủ yếu:

1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Dạy bài hát : Mùa hoa phượng nở

- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát

- Cho HS nghe băng

- Hướng dẫn HS đọc lời ca

- Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS)

- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát

- GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .

Hoạt động 2:

Hát kết hợp vận động phụ hoạ

Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng

Củng cố – dặn dò

Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò

HS trả lời

Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân

Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

Thực hiện theo hướng dẫn Cá nhân lên đánh nhịp HS gõ theo

Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm

KĨ THUẬT 5

Bài 17. MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA

I. MỤC TIÊU HS cần phải:

- Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

- Có ý thức nuôi gà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.

- Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 ph

10 ph

23 ph

10 ph

1 ph

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

Hoạt động 1. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.

- GV nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể những giống gà mà em biết.

- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.

- Kết luận hoạt động 1:

Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

- GV nêu cách thức tiến hành hoạt động 2: Thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Phát giấy để HS ghi kết quả hoạt động nhóm.

- GV quan sát nhóm thảo luận.

- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.

- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu của từng giống gà theo nội dung SGK.

Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập

- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

Nhận xét – dặn dò

- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Chọn gà để nuôi”.

- HS kể tên các giống gàø

- HS làm bài tập.

Một phần của tài liệu Bài soạn ÂM NHẠC - KỶ THUẬT LỚP 1 - 5 TUẦN 19-35 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w