Theo Hội Khoa học ñất Việt Nam (năm 2000), ñất cát biển ở nước ta có diện tích khoảng 538.430ha, phân bố chủ yếu ở vùng Duyên hải miền Trung (Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ). Dựa vào các yếu tố hình thành ñất và các quá trình biến ñổi cũng như tính chất người ta chia nhóm ñất này thành 3 loại:
ðất cồn cát trắng vàng (Cc), ñất cồn cát ñỏ (Cd) và ñất cát biển (C). Loại ñất cát biển (ñiển hình) có diện tích lớn nhất trong nhóm ñất cát biển (khoảng 233.745 ha), phân bố chủ yếu ở Khu 4 cũ và duyên hải Nam Trung Bộ từ
Quảng Nam ñến Bình Thuận.
Theo tác giả Phan Liêu (1981), [22] ñất cát biển có thành phần cơ giới nhẹ, cơ bản là cát, trong ñó hạm lượng cát mịn rất cao (71 - 94%) hàm lượng sét vật lý thấp, ít khi vượt quá 10 hoặc 15%, dung trọng thay ñổi từ 1,4 ñến 1,7g/cm3, tỷ trọng 2,6 - 2,7, ñộ xốp thay ñổi trong khoảng 35 - 45%, sức chứa
ẩm ñồng ruộng của ñất cát chỉ vào khoảng 2,5 ñến 12,5%.
Về tính chất hóa học của loại ñất cát biển, theo tác giả Nguyễn Mười, 2000 [24] cho rằng hàm lượng các chất tổng số thấp (mùn 1 - 1,5%, lân 0,03 - 0,09%, kali 0,1 - 1%), các chất dễ tiêu cũng nghèo (ñạm thủy phân 2 - 3mg, P2O5 3 - 6mg, K2O 4 - 8mg trong 100 gam ñất), tỷ lệ C/N thấp (6 - 8), CEC bé (3,3 - 8 ldl/100 gam ñất, ñất có khả năng giữ nước và giữ phân kém, tính ñệm kém.
Theo tác giảðỗ Ánh, 2001 [2] hàm lượng P2O5 tổng số và dễ tiêu trong
ñất cát ven biển lần lượt là 0,03 - 0,05% và 1 - 5mg P2O5/100 gam ñất.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Chiến (2010) [9] từ năm 2005 - 2007, trên ñất cát biển tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Trên ñất
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………35 trồng lạc xuân, hàm lượng Ca trao ñổi trong ñất khá, hàm lượng Mg trao ñổi thấp, hàm lượng lưu huỳnh tổng số và dễ tiêu ở mức trung bình, 5% số mẫu
ñất có hàm lượng B và Mo và 50% số mẫu có hàm lượng Cu dưới ngưỡng, 100% số mẫu có hàm lượng Zn dưới ngưỡng. Trên ñất trồng lạc thu ñông, tỷ
lệ thiếu B là 80%, thiếu Mo - 100%, thiếu Cu - 100%, thiếu Mn - 75% và thiếu Zn là 100% số mẫu.
Như vậy, xét về tính chất vật lý và hóa học thì trồng trọt trên ñất cát biển sẽ cho năng suất rất thấp. Tuy nhiên, do dân số ngày càng ñông, công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước ngày càng phát triển, quỹñất dành cho sản suất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Do ñó, ñểñáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho con người việc phải trồng trọt trên ñất cát biển là không thể
tránh khỏi.
Cây lạc không ñòi hỏi ñất ñai nghiêm ngặt, có thể trồng ñược trên nhiều loại ñất khác nhau có pH = 5 - 8, lạc thường ñược trồng trên các vùng ñất: cát ven biển, ñất bạc màu, ñất xám, ñất ñỏ bazan, ñất phù sa, ñất dốc tụ miền núi. Nhưng năng suất lạc cao nhất khi ñược trồng trên ñất thịt nhẹ, cát pha, ñất có kết cấu viên tơi xốp, có khả năng giữ nước và thoát nước tốt, có pH = 5,5 - 6,5.