Cơ khí hóa khâu thu hoạch sắn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ phận đào và kẹp nhỏ của máy liên hợp đào củ sắn (Trang 25 - 28)

3. Nội dung nghiên cứu

1.2.2. Cơ khí hóa khâu thu hoạch sắn ở Việt Nam

Ở Việt Nam do điều kiện kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật chưa phát triển nên thu hoạch sắn vẫn chủ yếu dùng thủ cơng hoặc bán thủ cơng.

1. B phn nh theo nguyên tc địn by.

ðây là phương pháp thu hoạch sắn thủ cơng nhất, được sử dụng rộng rãi ở các vùng đồi núi, vùng sâu xa, nơi mà trồng sắn chỉ là đáp ứng nhu cầu lương thực cần thiêt.

Hình 1.4. B phn nh theo phương pháp địn by

Với phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện nhưng năng suất thì rất thấp và tốn nhiều chi phí lao động.

14

Sau này nhổ theo nguyên tắc địn bẩy được ứng dụng vào bộ phận kẹp nhổ đơn giản và bộ phận kẹp nhổ của Trần Thanh Lưu. Cấu tạo gồm 2 đoạn, một đoạn dài khoảng 60cm - 70cm, đầu tỳ xuống đất đẽo vát để làm điểm tựa. ðoạn thứ hai là cánh tay địn dài khoảng 1,6m. Hai đoạn nối với nhau bằng trục khuỷu làm bằng tơn cĩ khớp, cĩ thể mở ra và khép lại được.

Hình 1.6. Kp nh sn ca Trn Thanh Lưu

Nguyên tắc hoạt động: Khi nhổ sắn nâng đầu đồn dài lên, hai má kẹp sẽ mở ra, lồng cây vào trong, hạ địn xuống cho mặt đầu vát của đầu ngắn tì xuống mặt đất rồi nâng địn dài lên, hai má hẹp kẹp chặt vào gốc sắn. Dùng tay hoặc vai tiếp tục nâng địn dài lên khi thấy nặng, khẽ nhún vai mấy caischo đất xung quanh gốc sắn bị rạn nứt rồi tiếp tục nâng địn dài cho đến khi củ sắn nâng khỏi mặt đất.

Dùng bộ phận kẹp nhổ sắn này cĩ thể nhổ được cây sắn cĩ đường kính khác nhau, năng suất 100 gốc/giờ, phương pháp này phù hợp với sản xuất nhỏ.

Nhược điểm bộ phận kẹp nhổ đơn giản cho năng suất thấp, tỷ lệ gãy củ và sĩt lớn.

2. Thu hoch sn theo phương pháp th cơng.

Phương pháp chủ yếu là dùng cuốc hoặc trâu bị cày xảđất hai bên thành luống rồi cuốc đến phần củ ở giữa , kết hợp sức người để nhổ củ và dùng dao chặt củ thành đống trên ruộng.

15

3. Máy đào sn ðS-1.

Mẫu máy đào sắn ðS-1 do cán bộ Bộ mơn Cơ học kỹ thuật khoa Cơ ðiện – Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội chế tạo.

Máy đào sắn ðS-1 là máy đào một hàng sắn, được liên hợp với máy kéo MTZ-50 khi làm việc.

Máy cĩ cấu tạo đơn giản gồm cĩ bộ phận đào và bộ phận phân ly đất ra khỏi củ sắn và các bộ phận phụ trợ khác gồm: Bộ phận truyền động, khung và bánh xe.

Bộ phận đào gồm 3 lưỡi hình tam giác phẳng, gắn cố định trên khung chữ U làm bằng thép tiết diện chữ nhật. Nĩ thuộc loại lưỡi đào phụđộng.

Bộ phận phân ly đất của máy đào sắn ðS-1 làm việc theo nguyên tắc của sàng lắc.

Nĩ được cấu tạo bởi các thanh thép trịn Ф = 8mm; thanh lắc dài L1, thanh ngắn L2 được bố trí xen kẽ nhau cĩ khoảng cách a và được định vị bởi các ống phân cách. Các thanh lắc được tựa trên hai trục trong và trục ngồi. Trục trong sàng lắc được tựa trên 2 gối đỡ, trục ngồi liên hệ với cơ cấu truyền động bởi tay biên cĩ khĩa điều chỉnh gĩc lắc của sàng.

Bộ phận truyền động của máy đào sắn ðS-1 cĩ nhiệm vụ truyền động từ trục thu cơng suất của máy kéo cho sang lắc dao động với tần số và biên độ thích hợp nhằm phá vỡ liên kết đất củ. Bộ phận phân ly được bố trí ngay phía sau bộ phận đào.

Trong quá trình làm việc lưỡi đào sẽ cắt lớp đất cĩ củ sâu dưới đáy luống, lớp đất chứa củ qua lưỡi đào được nâng dần lên bị rạn nứt và làm tơi 1 phần, tiếp theo rơi xuống sàng lắc. Trong quá trình làm việc nhờ bộ phận truyền động và cơ cấu biên tay quay sàng lắc được lắc lên lắc xuống quay quanh ổ đỡ trục trong của sàng. Sàng lắc gây biến dạng và va đập làm thay đổi quỹđạo chuyển động của lớp đất củ, phá vỡ hồn tồn liên kết giữa củ và

16

đất, một phần đất tơi được lọt qua các thanh sàng rơi xuống mặt đồng trước khi củ rơi xuống. Người đi sau gom các gốc sắn trên mặt đồng thành đống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ phận đào và kẹp nhỏ của máy liên hợp đào củ sắn (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)