DIỄN BIẾN MẬT đỘ BỌ đUÔI KÌM Euborellia annulipes Lucas

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm; đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ đuôi kìm đen euborellia annulipes lucas trên rau họ hoa thập tự vụ đông xuân 2009 2010 tại hà nội và hưng yên (Trang 52 - 58)

RUỘNG RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI VÙNG NGHIÊN CỨỤ

Trong quá trình ựiều tra chúng tôi ựã chọn các ruộng cải bắp, xu hào, cải ngọt có cùng thời gian gieo tương ứng ở hai ựịa ựiểm Từ Hồ - Yên Mỹ - Hưng Yên và Văn đức Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội ựể ựiều tra diễn biến mật ựộ ở mỗi ruộng. Do không có ựiều kiện ựiều tra số lượng tuyệt ựối của ựối tượng trên ựồng ruộng, chúng tôi dùng số lượng bọ ựuôi kìm vào hố nhử ựể phản ánh mật ựộ của chúng. Kết quả thu ựược ở bảng 4.7a, 4.7b, 4.7c và hình 4.17, 4.18, 4.19.

Bảng 4.7a : Diễn biến mật ựộ (con/hố) BđK bắt mồi Euborellia annulipes

Lucas trên ruộng cải bắp tại vùng Từ Hồ -Yên Mỹ - Hưng Yên và Văn đức - Gia Lâm Ờ Hà Nội vụ đông-Xuân năm 2009 - 2010

Mật ựộ BđK (con/hố) Ngày ựiều

tra

Giai ựoạn sinh trưởng Từ Hồ Văn đức

10/3 Trải lá bàng 0,1 0,3 17/3 Trải lá bàng 1,5 2,6 24/3 Trải lá bàng 2,0 3,2 30/3 Trải lá bàng 0 0 7/4 Vào cuốn 0,3 0,5 14/4 Vào cuốn 1,2 1,4 22/4 Vào cuốn chặt 1,5 1,9 28/4 Thu hoạch 1,7 2,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

đồ thi 1: Diễn biến mật ựộ BđK trên cải bắp

0 1 2 3 4 5 6 10/3 17/3 24/3 30/3 7/4 14/4 22/4 28/4

Ngày ựiều tra

M ậ t ự ộ :c /h ố Cải bắp Văn đức Cải bắp Từ hồ

Hình 4.17: Diễn biến mật ựộ BđK Euborellia annulipes Lucas trên ruộng cải bắp tại vùng Từ Hồ -Yên Mỹ - Hưng Yên và Văn đức - Gia Lâm Ờ

Hà Nội vụ đông-Xuân năm 2009 - 2010.

Qua bảng 4.7a và ựồ thị hình 4.17 cho thấy mật ựộ bọ ựuôi kìm tăng nhanh về số lượng ở thời kì cải bắp trải lá bàng, khi cây phát triển mạnh về thân lá. Trên cải bắp mật ựộ bọ ựuôi kìm ựạt cao nhất 2 con/hố ( Từ Hồ), 3,2 con/ hố (Văn đức), ựây cũng là thời ựiểm mật ựộ sâu hại tương ựối cao do tắch luỹ từ ựầu vụ.Ở vùng rau an toàn Văn đức mật ựộ bọ ựuôi kìm tìm thấy cao hơn vùng rau sản xuất thông thường Từ Hồ do ở ựây sử dụng thuốc trừ sâu với số lượng và số lần ắt hơn Từ hồ, sử dụng chủ yếu thuốc trừ sâu sinh học theo hướng dẫn của hợp tác xã. Ở vùng sản xuất rau theo tập quán thông thường Từ Hồ nông dân sử dụng thuốc hoá học có tác dụng nhanh với sâu hại nhưng lại ảnh hưởng tới nguồn thiên ựịch nói chung và BđK nói riêng, làm giảm số lượng của chúng trong hệ sinh thái ựồng ruộng, do vậy khi ựiêù tra chúng tôi bắt gặp BđK ở ựây ắt hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

Bảng 4. 7. b. : Diễn biến mật ựộ (con/hố) BđK bắt mồi Euborellia

annulipes Lucas trên ruộng xu hào tại vùng Từ Hồ -Yên Mỹ - Hưng Yên

và Văn đức - Gia Lâm Ờ Hà Nội vụ đông-Xuân năm 2009 - 2010

Mật ựộ BđK (con/hố) Ngày ựiều

tra

Giai ựoạn sinh trưởng Từ Hồ Văn đức

10/3 Trải lá 0,2 0,4 17/3 Trải lá 0,5 0,7 24/3 Trải lá 2,3 2,8 30/3 Củ phát triển 0 0 7/4 Củ phát triển 0,7 0,5 14/4 Củ phát triển 1,3 2,4 22/4 Củ phát triển 1,8 2,6 28/4 Thu hoạch 2,0 3,0

đồ thị 2: Diễn biến mật ựộ BđK trên su hào

0 1 2 3 4 5 6 10/3 17/3 24/3 30/3 7/4 14/4 22/4 28/4

Ngày ựiều tra

M ậ t ự ộ : c /h ố Su hào Văn đức Su hào Từ hồ

Hình 4.18: Diễn biến mật ựộ BđK Euborellia annulipes Lucas trên ruộng xu hào tại vùng Từ Hồ -Yên Mỹ - Hưng Yên và Văn đức - Gia Lâm Ờ Hà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 Qua bảng 4.7b và ựồ thị hình 4.18 cho thấy mật ựộ bọ ựuôi kìm tăng nhanh về số lượng ở thời kì xu hào trải lá khi cây phát triển mạnh về thân lá và cuối thời kì thu hoạch là thời ựiểm người dân dừng phun thuốc BVTV. Trên xu hào mật ựộ bọ ựuôi kìm ựạt cao nhất 2,3 con/hố ( Từ Hồ), 3,0 con/ hố ( Văn đức), ựây cũng là thời ựiểm mật ựộ sâu hại tương ựối cao do tắch luỹ từ ựầu vụ. Ở vùng rau an toàn Văn đức mật ựộ bọ ựuôi kìm tìm thấy cao hơn vùng rau sản xuất thông thường Từ Hồ do ở ựây sử dụng thuốc trừ sâu với số lượng và số lần ắt hơn Từ hồ, sử dụng chủ yếu thuốc trừ sâu sinh học theo hướng dẫn của hợp tác xã.

Bảng 4. 7.c. Diễn biến mật ựộ (con/hố) BđK bắt mồi Euborellia annulipes (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lucas trên ruộng cải ngọt tại vùng Từ Hồ -Yên Mỹ - Hưng Yên và Văn đức - Gia Lâm Ờ Hà Nội vụ đông-Xuân năm2009 - 2010

Mật ựộ BđK (con/hố)

Ngày ựiều tra

Giai ựoạn

sinh trưởng Từ Hồ Văn đức

30/3 Ra lá mới 1,2 1,5

7/4 Phát triển thân lá 1,9 0,5

14/4 Phát triển thân lá 0 0

20/4 Phát triển thân lá 1,5 2,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 đồ thị 3: Diễn biến mật ựộ BđK trên cải ngọt

0 1 2 3 4 5 30/3 7/4 14/4 20/4 28/4

Ngày ựiều tra

M ậ t ự ộ : c o n /h ố Cải ngọt Văn đức Cải ngọt Từ Hồ

Hình 4.19: Diễn biến mật ựộ BđK Euborellia annulipes Lucas trên ruộng cải ngọt tại vùng Từ Hồ -Yên Mỹ - Hưng Yên và Văn đức - Gia Lâm Ờ

Hà Nội vụ đông-Xuân năm 2009 - 2010.

Qua bảng 4.7c và ựồ thị hình 4.19 cho thấy BđK xuất hiện ngay từ ựầu vụ khi cây bắt ựầu ra lá mới cho ựến cuối vụ khi thu hoạch cây cải ngọt. Mật ựộ bọ ựuôi kìm tăng nhanh về số lượng ở thời kì cải ngọt chuẩn bị thu hoạch, ựây cũng là thời kì cây phát triển mạnh về thân lá và là thời ựiểm người dân dừng phun thuốc BVTV. Trên cải ngọt mật ựộ bọ ựuôi kìm ựạt cao nhất 1,8 con/hố ( Từ Hồ), 2,5 con/ hố ( Văn đức). Ở vùng rau an toàn Văn đức mật ựộ bọ ựuôi kìm tìm thấy cao hơn vùng rau sản xuất thông thường Từ Hồ do ở ựây sử dụng thuốc trừ sâu với số lượng và số lần ắt hơn Từ hồ, sử dụng chủ yếu thuốc trừ sâu sinh học theo hướng dẫn của hợp tác xã.

Qua bảng 4.7a, 4.7b, 4.7c và hình 4.17, 4.18, 4.19 nhận thấy mật ựộ BđK ở Văn đức cao hơn các ruộng rau họ hoa thập tự tại Từ Hồ. Trên các ruộng cải ngọt, cải bắp, xu hào thì mật ựộ BđK trên cải bắp ở Văn đức cao nhất ựạt 3,2 con/hố vào giai ựoạn cây trải lá bàng, thấp nhất ở cả 3 ruộng 0 con/hố khi nông dân ựưa nước vào ruộng. Bọ ựuôi kìm có ựặc tắnh ẩn lấp khi gặp ựiều kiện không thuận lợi như: ngập nước, phun thuốc trừ sâu quá nhiều,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 canh tác liên tục làm phá vỡ ổ cư chú. Tại nơi ựiều tra nông dân có tập quán tưới tràn,tưới ngập rãnh do vậy khi ựiều tra tại các hố nhử vào thời ựiểm này chúng tôi không bắt gặp bọ ựuôi kìm mà gặp chúng trên các bờ cao hay dưới các tàn dư thân rác mục, cỏ mục. Như vậy diễn biến mật ựộ bọ ựuôi kìm không chỉ phụ thuộc vào ựối tượng cây trồng ựiều tra mà còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tác ựộng như: ẩm ựộ, nhiệt ựộ, ựiều kiện canh tác, tập quán sản xuất của nông dân.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy BđK ựen không chỉ xuất hiện trên cây rau họ hoa thập tự mà còn thấy chúng trên cây ựậu ựũa, ựậu rau, trên gốc rạ sau thu hoạch, trên cây ngô, cây cà chua, cây cà, cây mướp ựắng ở các mùa vụ khác nhau với mức ựộ phổ biến cũng khác nhau tuỳ theo ựối tượng ựiều trạ

Khi thực hiện nghiên cưú trên cây ựậu ựũa ựể tìm ra giải pháp sinh học khống chế sâu ựục quả ựậu ựũa tại Trung tâm BVTV phắa Bắc năm 2008 ựã nhận thấy BđK ựen xuất hiện cả ở vụ xuân hè và vụ hè thu, vụ xuân hè BđK ựen xuất hiện phổ biến, vụ hè thu BđK ựen xuất hiện với mật ựộ ắt phổ biến. Cũng tại ựây khi nghiên cứu khả năng sử dụng BđK ựen khống chế một số sâu hại ựậu rau tại Như Quỳnh Ờ Văn Lâm Ờ Hưng Yên năm 2008, qua ựiều tra cho thấy loài BđK ựen xuất hiện trên cây cải bắp và su hào sau thu hoạch với mật ựộ rất phổ biến, trên gốc rạ sau thu hoạch và ruộng ngô giai ựoạn 3-4 lá ắt phổ biến, ở cây cà chua giai ựoạn ra hoa- quả non BđK ựen xuất hiện phổ biến.

Trung tâm BVTV khu 4 [8] khi nghiên cứu mức ựộ phổ biến của BđK ựen trên một số loại cây trồng năm 2008 cho thấy BđK ựen xuất hiện rất phổ biến trên cây lạc, cây cà, cây mướp ựắng, cây cải canh BđK ựen xuất hiện ắt phổ biến.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm; đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ đuôi kìm đen euborellia annulipes lucas trên rau họ hoa thập tự vụ đông xuân 2009 2010 tại hà nội và hưng yên (Trang 52 - 58)