Phân tích mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima, 1919) ở nam đông thừa thiên huế (Trang 25 - 30)

Phần 3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu

3.2.3. Phân tích mẫu

3.2.3.1. Xác ựịnh ch tiêu v sinh trưởng

- Xác ựịnh tuổi bằng vảy. Quan sát trên kắnh lúp xem xét vòng năm và

ựo bán kắnh vảy theo phương pháp của Pravdin.I. F (1973).

- Tắnh ngược sinh trưởng theo công thức của E. Lea (1910) và Rose Lee (1920):

RnL

Ln=

R Ln (mm): Chiều dài toàn bộ cá ở tuổi n. L (mm): Chiều dài toàn bộ cá ở hiện tại. Rn (mm): Bán kắnh vảy ở tuổi n.

R (mm): Khoảng cách từ tâm vảy ựến mép vảy.

- Tốc ựộ tăng trưởng hằng năm của cá ựược tắnh theo công thức : Tt (%) = (Lt - Lt-1)/Lt x 100

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 19 3.2.3.2. Xác ựịnh các ch tiêu v dinh dưỡng

Tắnh ăn của loài ựược xác ựịnh dựa vào phương pháp tần số xuất hiện của Biwas (1993) kết hợp với việc quan sát hình thái giải phẫu ống tiêu hóa cá.

Phổ thức ăn ựược xác ựịnh qua tần số xuất hiện một loại thức ăn, ghi nhận số lần bắt gặp loại thức ăn ựó có trong ựoạn ựầu ống tiêu hóa và tần số

xuất hiện ựược diễn tả bằng phần trăm (%) số lần xuất hiện trên tổng số mẫu quan sát.

- đo chiều dài ruột (Li) và tắnh chỉ số chiều dài ruột trên chiều dài cơ

thể cá (Li/L). (Nikolsky, 1963) + Nếu Li/L≤ 1 cá ăn ựộng vật. + Nếu 1< Li/L< 3 cá ăn tạp. + Nếu Li/L ≥ 3 cá ăn thực vật.

- Xác ựịnh ựộ no theo thang 5 bậc, từ 0 ựến 4 của Lebedep (1948) + độ no "0": trong ống tiêu hoá không có thức ăn.

+ độ no "1": trong ống xuất hiện thức ăn.

+ độ no "2": trong ống tiêu hoá có một ắt thức ăn nhưng còn nhiều ựoạn trống chứa khắ.

+ độ no "3": ống tiêu hoá vừa ựầy thức ăn (không còn chỗ trống chứa khắ), nhưng không căng.

+ độ no "4": ống tiêu hoá chứa ựầy thức ăn và căng phồng so với trạng thái bình thường.

- Xác ựịnh thành phần thức ăn: bằng phương pháp so sánh hình thái, các loài ựộng thực vật ựược ựịnh danh ựến giống.

+ đối với nhóm thực vật, xác ựịnh dựa vào tài liệu của các tác giả: Trương Ngọc An (1993), Hoàng Quốc Trương (1963), Nguyễn Hữu đại (1999), Nguyễn Văn Tiến (2001, 2003).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 20

+ đối với nhóm ựộng vật, xác ựịnh dựa vào tài liệu của các tác giả:

đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980); Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Nguyễn Văn Hảo (2005); Nguyễn Xuân Quýnh, Steve Tilling, Clive Pinder (Không rõ năm).

3.2.3.3. Xác ựịnh các ch tiêu sinh hc sinh sn

Xác ựịnh các giai on phát trin ca tuyến sinh dc

Dựa vào quan sát hình dạng bên ngoài của buồng trứng và buồng tinh bằng mắt thường kết hợp với làm tiêu bản mô học của tuyến sinh dục. Phân chia sự phát triển của tuyến sinh dục ra làm 6 giai ựoạn theo tài liệu của O. F. Xakun và N. A. Buskaia (1982).

Xử lý mẫu tuyến sinh dục và phân tắch tổ chức học theo David, E.H. (1990):

+ Cố ựịnh mẫu tuyến sinh dục của cá ựực và cá cái trong dung dịch Bouin (gồm 70ml dung dịch acid picric bão hòa trong nước, 250ml formalin 40% và 50ml acid acetic). định hình mẫu trong 24h sau ựó ngâm trong nước từ 1-3h. + Khử nước ở mẫu cốựịnh. + Làm trong mẫu. + Thấm Parafin. + đúc Parafin. + Cắt lát mẫu.

+ Nhuộm mẫu bằng Hematoxylin và Eosintheo phương pháp Sheehan và Harpchar (1980).

+ Dùng lamen sạch dán lên lam mẫu bằng BomCanada ựể bảo quản và quan sát mẫu dưới kắnh hiển vi.

Theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục qua lát cắt dựa trên cơ sở phân tắch các giai ựoạn phát triển của tuyến sinh dục.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 21

Xác ựịnh ựộ béo ca cá theo hai công thc:

+ Công thức Fulton (1902): W Q1 = 100 L3 Trong ựó: Q1: độ béo.

W: Kối lượng toàn thân cá. L: Chiều dài chuẩn.

+ Công thức Clack (1928 ):

W0

Q2 = x 100 L3

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 22

Trong ựó:

Q2: độ béo.

W0: Khối lượng cá bỏ nội quan. L: Chiều dài chuẩn.

Cân khối lượng cá bằng cân cơ, ựơn vị cân gram, ựộ chắnh xác ựến gram. đo chiều dài cá bằng thước, ựơn vịựo bằng cm, ựộ chắnh xác ựến mm.

Xác ựịnh h s thành thc và sc sinh sn

- Hệ số thành thục của cá theo công thức sau: Wtsd

K(%) = x 100 W0

Trong ựó:

K : Hệ số thành thục (%)

Wo: Khối lượng cá bỏ nội quan (g) Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục (g) - Xác ựịnh sức sinh sản của cá

+ Sức sinh sản tuyệt ựối: Toàn bộ số trứng ựếm ựược trong buồng trứng

ở giai ựoạn III hoặc giai ựoạn IV. được tắnh theo công thức: n x p N = q Trong ựó: N: Sức sinh sản tuyệt ựối. n: Số trứng trong mẫu q. p: Khối lượng buống trứng (g). q: Mẫu trứng.

+ Sức sinh sản tương ựối: Số trứng trên ựơn vị khối lượng thân cá. được tắnh dựa trên sức sinh sản tuyệt ựối theo công thức:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 23

N S =

W Trong ựó:

S: Sức sinh sản tương ựối (trứng/gam cơ thể) N: Sức sinh sản tuyệt ựối

W: Khối lượng toàn thân (g)

Xác ựịnh số lượng trứng ở mỗi buồng trứng: ựếm số lượng trứng trong 1g ở ba phần khác nhau (ựầu, giữa và cuối), sau ựó lấy giá trị trung bình nhân với trọng lượng của toàn buồng trứng.

Khối lượng cá xác ựịnh bằng cân cơ; khối lượng tuyến sinh dục xác

ựịnh bằng cân ựiện tử, ựộ chắnh xác 0,01g.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima, 1919) ở nam đông thừa thiên huế (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)