Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam v2 ở cao phong hoà bình và quỳ hợp nghệ an (Trang 31 - 36)

- Lượng nhiệt hàng nă mở một số vùng nhiệt ñớ i (tính theo tổng lượng nhiệt/năm):

d. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến trên thế giớ

Cam Valencia là giống cam thương mại chủ lực trên thế giới, ựược trồng ở nhiều nước thuộc tất cả các châu lục, ở cả Bắc và Nam bán cầu. Valencia thắch hợp rộng với các vùng sinh thái, có thể trồng ở các vùng có tổng lượng nhiệt từ 1200 - 3500/năm. Cây khoẻ, thắch nghi rất rộng, quả to trung bình, ắt hoặc không hạt, nhiều nước, hơi chua. đặc biệt quả có thể giữ

lâu trên cây, dễ bảo quản và chuyên chở, rất phù hợp cho việc chế biến, là giống chắn muộn nhất so với các giống thương mại. Valencia là một giống cam ngọt quan trọng nhất ở Florida và California, chiếm 1/2 lượng cam sản xuất ở cả nước Mỹ, nó cũng là giống chủ yếu của Nam Mỹ, Úc, Mexico và

ựóng vai trò quan trọng ở Israel, Algeria, Marốc và Braxin (đỗ Năng Vịnh, 2008) [18].

* Giống Cam Navel

đặc ựiểm phân biệt là quả có rốn (Navel). Rốn quả là một quả thoái hoá của quả chắnh. đối với một số giống quýt và cam khác, rốn quả có hình thành nhưng rất phụ thuộc vào mùa vụ, riêng ựối với cam Navel, rốn quả là một ựặc trưng không ựổi. Quả không hạt do không có phấn hoa có hoạt tắnh và rất ắt khi có trứng có sức sống. đặc ựiểm khác của Navel là quả vàng tươi, dễ bóc vỏ và dễ tách múi, ựượm mùi thơm làm cho Navel là loại quả tươi tuyệt diệu nhất. Cây cam Navel không khoẻ lắm và mẫn cảm với thời tiết hơn so với ựa số các giống cam khác. Navel không thắch nghi lắm với xứ nhiệt ựới

ẩm ướt, bán nhiệt ựới hoặc vùng sa mạc nóng (đỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. *Giống cam Hamlin chắn sớm

Giống cam chắn sớm ựược phát hiện vào năm 1879 ở gần DeLand. Sau

ựó, giống này ựược A.C.Hamlin mua lại và ựặt tên là ỔHamlinỖ. Giống ỔHamlinỖ ngày càng phổ biến, ựặc biệt từ mùa ựông năm 1894 - 1895 và dần thay thế như một giống chắn sớm quan trọng của Florida. Quả có kắch thước nhỏ trung bình, tròn và chứa rất ắt hạt. Vỏ mỏng, tương ựối nhẵn và thường có

màu nhạt, ựặc biệt vào ựầu vụ. Ngoài ra, màu sắc của nước cũng nhạt hơn so với các cây ra quả vào giữa và cuối mùa vụ và thường ựược sử dụng ựể chế

biến. Quả ựược thu hái trước khi thời tiết có sương muối và việc thu hoạch sớm có thể làm tăng sức chịu lạnh của giống cây này. Ngoài chất lượng quả

có nhiều ưu ựiểm vượt trội so với các giống khác, thì các ựặc ựiểm như sản lượng cao, không hạt và chắn sớm của quả ựã làm cho giống cây này trở nên khá phổ biến ở Florida và ựược sản xuất nhiều trên thế giới (đỗ Năng Vịnh, 2008) [18].

2.3.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả có múi trong nước và ựịnh hướng

2.3.2.1. Mt s kết qu nghiên cu cây ăn qu có múi

Nghiên cứu cây có múi ở nước ta ựã từng ựược triển khai ở những mức

ựộ nhất ựịnh nhưng còn tản mạn. Trong các năm 1992 - 1993 với sự trợ giúp của IBPGR, ựã tiến hành sưu tập một tập ựoàn gồm 185 giống trồng và loài dại tại Bắc Việt Nam. Tập ựoàn ựược bảo quản ở Trung tâm nghiên cứu cây

ăn quả Phú Hộ. Nhưng tập ựoàn này ựã bị nhiễm bệnh ựến nay hầu nhưựã bị

tàn phá.

Năm 1989 dự án "Cải thiện sản xuất cây có múi ở Việt Nam" (VIE86/005) ựã ựược FAO/UNDP tài trợ 1.415.245 USD và chắnh phủ tài trợ

219.900.000 VND. Dự án này với mục tiêu hình thành tập ựoàn giống và vườn cây mẹ cung cấp mắt ghép sạch bệnh nhưng ựã không mang lại kết quả ứng dụng như mong muốn. Tiếp ựó là dự án khu vực về bệnh Greening (RAS/86/022) do FAO tài trợ. Một số cán bộ ựã ựược ựào tạo về bệnh Greening và kỹ thuật vi ghép.

Một số tác giả trong nước ựã tiến hành nghiên cứu phân loại thực vật rất công phu, trong ựó có ựề cập ựến cây citrus (đỗ đình Ca, 1996) [5], (Võ Văn Chi, 1997) [7], (Phạm Hoàng Hộ, 1992) [9], (đỗ Năng Vịnh, 2000) [17].

phương thực hiện khá thành công. Một số giống cây có múi ựặc sản, nhất là bưởi Năm Roi ựã ựược nghiên cứu phát triển tại Viện Cây ăn quả Miền Nam. Tại miền Bắc, Viện Nghiên Cứu Rau Quả, Trung tâm Cây ăn quả Xuân Mai, Phủ Quỳ, Phú Hộ... là các trung tâm nghiên cứu, ựồng thời là nơi sản xuất giống cây có múi phục vụ sản xuất (Ngô Hồng Bình và CS, 2004) [2], (Trần Thế Tục và CS, 1996) [15].

Từ năm 1991, Viện Di truyền nông nghiệp ựã ựược Chương trình Công nghệ sinh học quốc gia ựầu tư nghiên cứu sưu tập tập ựoàn giống citrus ưu việt và tạo giống sạch bệnh bằng kỹ thuật vi ghép. Kết quả là số lượng lớn giống, dòng ựã ựược thu thập và bảo quản trong nhà lưới và trong ống nghiệm

in vitro (đỗ Năng Vịnh và cs, 1998) [16]. đây là thực liệu hết sức quan trọng trong nghiên cứu chọn tạo giống.

Ở nước ta chưa thấy có các công trình nghiên cứu về tạo giống cây ăn quả có múi. Một số công trình nghiên cứu cam không hạt và tạo giống ựa bội thểựã ựược các tác giả Việt Nam nghiên cứu ở nước ngoài. Nhưng rất tiếc các công trình này ựã không có ựiều kiện tiếp tục trong nước (Trịnh Bá Hữu, 1966) [10], (Trần Thế Tục, 1973) [13], (Trần Thế Tục, 1975) [14]. Ngô Xuân Bình trong thời gian ở Nhật Bản ựã nghiên cứu khá sâu về tắnh trạng bất tự

hoà hợp ở cây có múi (Binh et al., 2001) [20]. Công trình nghiên cứu này cho thấy biểu hiện cơ bản của tắnh bất tự hoà hợp là sựức chế sinh trưởng của ống phấn trong bầu nhuỵ sau khi hoa ựược thụ phấn. Tắnh trạng này ựược kiểm soát bởi một hoặc một vài gen với nhiều alen. Tuy vậy, các nghiên cứu tương tự chưa ựược ứng dụng trong nước.

Nước ta nằm ở trung tâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quả có múi khác nhau. Một số giống, dòng quý ựã ựược mô tả, phân loại và khai thác trong sản xuất. Mặc dù vậy, việc ựiều tra nghiên cứu về chủng loại, số lượng, phân bố và ựặc tắnh nông sinh học của các loài, giống, dòng citrus và họ hàng

hoang dại của nó chưa nhiều và chưa hệ thống. Hàng loạt câu hỏi về giống gốc ghép, giống mắt ghép, cơ cấu giống và vùng quy hoạch sản xuất quả ăn tươi và chế biến, vấn ựề bệnh dịch ở cây có múi ựòi hỏi chúng ta phải có những nghiên cứu rất cơ bản về nguồn gen và chọn tạo giống mới ở nước ta.

2.3.2.2. định hướng vùng trng cây ăn qu có múi nước ta

đến nay, các vùng trồng cây ăn quả có múi lớn của nước ta ựã hình thành như vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nghệ An, Hoà Bình, Tuyên Quang và Hà Giang... Tuy vậy, những vùng tiềm năng trồng cây ăn quả có múi ở nước ta còn nhiều. Việc nghiên cứu ựể xác ựịnh vùng tiềm năng ựối với cây ăn quả có múi và các giống thắch hợp với từng vùng ựang còn bỏ ngỏ.

Xét về chếựộ nhiệt các giống cây ăn quả có múi không hạt, chất lượng cao ựều có thể trồng ựược ở xứ nhiệt ựới, nhưng phải chọn vùng có ựộ cao và chếựộ nhiệt phù hợp cho từng loại giống.

Vùng núi và Cao nguyên Bắc Bộ, các vùng trồng cây thuốc phiện ở

miền Bắc nước ta có thể thắch hợp với trồng nhiều giống cây ăn quả có múi chất lượng cao, không hạt, ắt hạt như Valencia, Navel, Satsuma, Clementine. So sánh tổng lượng nhiệt năm ở các vùng trong nước với các vùng trồng cây có múi chắnh trên thế giới kết hợp với tắnh toán nhu cầu về nhiệt của các giống ta thấy hầu hết các tỉnh miền núi phắa Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Móng Cái, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, điện Biên, Sơn La và các vùng núi cao ở Mộc Châu, Pleiku, đà Lạt... có những ựiều kiện nhiệt ựộ

tương tự như các vùng trồng cam nổi tiếng trên thế giới như Florida, Arizona (Mỹ), Rio de Janeiro, Sao Paulo (Brazil)... (đỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. Vùng núi cao của ta có nhiệt ựộ thấp vào mùa ựông, ựủ kắch thắch cây ra hoa, ựồng thời không không quá thấp gây chết cây như vùng ôn ựới. Mùa hè ở ựây lại

ấm áp, mưa nhiều, chệnh lệch nhiệt ựộ ngày ựêm lớn thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển. Mùa thu - ựông nhiệt ựộ thấp tạo ra chất lượng quả và

màu sắc quảựẹp.

2.3.2.3. Mt s các yêu cu cơ bn trong chn to ging cây ăn qu có múi

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam v2 ở cao phong hoà bình và quỳ hợp nghệ an (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)