Kỹ thuật gởi số bằng xung lưỡng âm đa tần

Một phần của tài liệu thiết kế và thi công mạch tính cước điện thoại giao tiếp bằng máy tính (Trang 34 - 38)

Tone Multi Frequency – DTMF):

1. Hệ thống DTMF:

Hệ thống DMF đang phát triển và đã trở thành phổ biến trong hệ thống điện thoại ngày nay. Hệ thống này cịn gọi là hệ thống Touch-Tone, hệ thống được hình thành vào năm 1960 nhưng mãi đến năm 1970 mới được phát triển rộng rãi. Hệ thống DTMF giờ đây trở thành chuẩn thay thế cho hệ thống xung kiểu cũ.

DTMF (Dual Tone Multi frequancy) là tổng hợp của hai âm thanh. Nhưng điểm đặc biệt của hai âm này là khơng cùng âm nghĩa là: tần số của hai âm thanh này khơng cĩ cùng ước số chung với âm thanh kia. Ví dụ như 750 và 500 thì cĩ cùng ước số chung là 250 (750 = 250 x3, 500 = 250x2) vì vậy 750 và 500 là hai thanh cùng âm khơng thể kết hợp thành tín hiệu DTMF.

Lợi điểm của việc sử dụng tín hiệu DTMF trong điện thoại là chống được nhiễu tín hiệu do đĩ tổng đài cĩ thể biết chính xác được phím nào đã được nhấn. Ngồi ra nĩ cịn giúp cho người ta sử dụng điện thoại thuận tiện hơn. Ngày nay hầu hết các hệ thống điện thoại đều sử dụng tín hiệu DTMF. Bàn phím chuẩn của loại điện thoại này cĩ dạng ma trận chữ nhật gồm cĩ 3 cột và 4 hàng tạo nên tổng cộng là 12 phím nhấn: 10 phím cho chữ số (0-9),

1209Hz 1336Hz 1477Hz 1633Hz 697Hz 770Hz 852Hz 941Hz Hình 2.2 : Bàn phím chuẩn 16 phím DTMF * 0 # 9 1 2 8 4 5 6 7 3 A B C D

hai phím đặc biệt là “*” và “#”. Mỗi một hàng trên bàn phím được gán cho một tần số tone thấp, mỗi cột được gán cho tần số hợp bởi hai tần số tương ứng với hàng và cột mà phím đĩ đang đứng. Những tần số này đã được lựa chọn rất cẩn thận.

Ngày nay để tăng khả năng sử dụng điện thoại người ta phát triển thêm một cột nữa cho bàn phím điện thoại chuẩn tạo nên bàn phím ma trận 4x4.

2. Tiếp nhận âm hiệu DTMF:

Tần số DTMF được chọn kỹ ở tổng đài khơng lẫn với những âm hiệu khác cĩ thể xuất hiện trên đường dây thuê bao. Bộ thu cĩ những mạch lọc rất tốt chỉ để tiếp nhận các tần số

DTMF và cĩ những mạch đo thời gian để đảo bảo âm hiệu xuất hiện trong thời gian ít nhất 50ms trước khi nhận lại âm hiệu DTMF.

Sau khi được nối thơng đến người gọi, bộ thu đã được tách ra khỏi đường dây và thuê bao cĩ thể dùng bằng nút ấn để chỉnh tín hiệu DTMF đến người bị gọi như là mạch truyền đưa số liệu tốc độ thấp.

3. So sánh thời gian giữ số:

Gởi số bằng lưỡng âm tần DTMF nhanh hơn cách quay số rất nhiều về mặt nguyên tắc cũng như trên thực tế. Với DTMF thời gian nhận được mỗi chữ là 50ms và thời gian nghĩ giữa hai số là 50ms, tổng cộng là 100ms cho mỗi số. Giả sử gửi đi 10 số:

Với DTMF mất 100 ms x 10 = 1s.

Với đĩa quay số : 5x10x100ms + 9x700ms = 11,3 s.

Ngồi ưu điểm sử dụng dể dàng, nhẹ, DTMF giảm thời gian chiếm dụng bộ thu số rất nhiều, do đĩ giảm dung lượng bộ thu số dẫn tới giảm giá thành tổng đài.

4. Yêu cầu đối với bộ phát âm hiệu DTMF:

Để kết nối tốt đối với đường dây cần:

- Điện áp nguồn nuơi một chiều (DC) và mạch vịng phải giữ ở mức ổn định dù máy ở xa hay ở gần tổng đài.

- Âm hiệu phải cĩ mức điện ổn định.

- Bộ phát âm hiệu DTMF phải hịa hợp tổng trở tốt đối với đường dây.

Vấn đề nguồn nuơi đặt ra cho hai trường hợp đặc biệt: đường dây xa và đường dây gần. Đường dây xa làm giảm dịng và điện áp đến máy để nuơi bộ tạo dao động, do đĩ máy này cần hoạt động ở điện áp thấp đến 3V. Đối với đường dây gần, máy phải cĩ khả năng nuốt

bớt điện áp và dịng nếu tổng đài khơng cĩ trang bị khả năng này (khả năng phát hiện thuê bao ở gần và cung cấp dịng điện, điện áp vừa đủ cho thuê bao hoạt động).

CHƯƠNG IV:

CÁC PHƯƠNG THỨC NHẬN BIẾT VÀ TÍNH CƯỚC

ĐIỆN THOẠI I. PHƯƠNG THỨC QUAY SỐ:

Hiện nay cĩ dịch vụ viễn thơng (cụ thể là điện thoại) ngày càng phát triển, các nhà cung cấp liên tục tung ra thị trường nhiều dịch vụ mới, mỗi dịch vụ tương ứng với phương thức quay số với từng dịch vụ mà người sử dụng cần phải biết.

Sau đây là các phương thức quay số trực tiếp ứng với từng dịch vụ hiện cĩ trên thị trường Việt Nam chúng ta hiện nay:

Khi nhấc máy và nghe âm hiệu mời quay số (Dial Tone), ta thực hiện như sau:

Quay số trong tỉnh, nội hạt:

Ví dụ: muốn gọi đến số máy 9902726 ở Thành phố Hồ Chí Minh ta nhấn gọi trực tiếp số đĩ.

Quay số liên tỉnh:

Cách quay số:

0 + AC + SN

0: là mã gọi đi tỉnh

AC (Area Code): Mã tỉnh cần gọi (mã vùng). SN: số thuê bao

Quay số đi quốc tế:

00 + CC + AC + SN

00: là mã gọi quốc tế.

CC (Country Code): mã quốc gia cần gọi.

Quay số thơng qua dịch vụ VoiP:

Các dịch vụ này được cung cấp bởi cơng ty dịch vụ viễn thơng quân đội (Viettel), cách thức quay số giống như quay số bình thuờng nhưng cĩ thêm mã của nhà cung cấp:

171 + 0 + AC + SN

Ví dụ: để gọi một máy ở Bình Thuận cĩ số 819935, ta bấm:

171 + 0 + 62 + 819935

Gọi quốc tế:

171 + 00 + CC + AC + SN

Dịch vụ điện thoại cố định trả tiền trước 1717: Nội hạt, nội tỉnh:

1717 + SC + SN

Liên tỉnh:

1717 + SC + 0 + AC + SN

Trong đĩ SC: mã số của thẻ gọi.

Quay số gọi thuê bao di động:

Hiện nay trên thị trường cĩ 6 nhà cung cấp dịch vụ di động, mỗi nhà cung cấp cĩ một mã số riêng nhưng cách thức quay số là như nhau:

09 + X + SN

0168 + X + SN

0122 + X + SN

Trong đĩ: X là số của nhà cung cấp. + 0: Mobiphone

+ 1: Vinaphone + 2: HT-phone + 5: S-phone + 8: Viettel

Một phần của tài liệu thiết kế và thi công mạch tính cước điện thoại giao tiếp bằng máy tính (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w