Tiết 4 1: Mở đầu về phơng trình

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Đại số 8-Chuẩn KTKN (Trang 44 - 46)

I.Mục tiêu:

-HS hiểu đợc khái niệm phơng trình và các thuật ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm của phơng trình, tập nghiệm của phơng trình.

-Biết cách sử dụng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phơng trình.

-Hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen với qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.

II.Chuẩn bị:

- GV: ghi bảng phụ một số bài tập - HS: Ôn bài, đọc bài

III.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra:

Kết hợp trong giờ 3.Bài mớ:(39’)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: xây dựng khái niệm Phơng

trình một ẩn(20’)

-GV đa ra bài toán tìm x đã học để giới thiệu thuật ngữ: phơng trình

?Đọc dòng 5-6/SGK?

-GV tóm tắt ghi bảng:giới thiệu các thuật ngữ: VT, VP ?Xác định VT của PT trên? ?VP có mấy hạng tử? ?Lấy một số VD về PT? -Cho HS làm ?1 ?Đọc ?2?

?Yêu cầu của bài? ?Có nhận xét gì?

-GV giới thiệu: nghiệm của PT

?muốn biết 1 số có là nghiệm của PT hay không ta làm ntn? 1.Ph ơng trình một ẩn: Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là PT với ẩn số x (ẩn x) *PT ẩn x có dạng A(x) = B(x) A(x): vế trái B(x): vế phải *Ví dụ: SGK/5 ?1. Cho VD về PT a. Với ẩn y b. Với ẩn u ?2. Với x = 6 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 Ta nói:

x = 6 là 1 nghiệm của PT đã cho hayx = 6 thoả mãn PT đã cho

cũng có thể nói x = 6 nghiệm đúng PT đã cho +PT đã cho nhận x=6 làm nghiệm ?3. a.Với x = - 2 ta có: 2(x + 2) – 7 = 2(-2 + 2) – 7 = - 7

?Đọc ?3?

-Cho HS thảo luận theo nhóm -HS đọc

-HS thảo luận nhóm và trình bày KQ

-GV kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm. ? Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT -HS trả lời: x = 1

x = 2

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách giải phơng

trình, kn PT tơng đơng(19’)

-Để đi tìm nghiệm của PT, ta đi “Giải PT” ?Thế nào là giải PT?

?Thế nào là tập nghiệm của PT?

-GV hớng dẫn HS viết tập nghiệm bằng ký hiệu

?Đọc ?4?( Treo bảng phụ)

(Ta phải tìm tất cả các nghiệm của PT)

- Trả lời: Hai PT đó không tơng đơng vì: x=1 là nghiệm của PT (2) nhng không là ngiệm của PT (1) ?Tìm nghiệm của các PT x + 1 = 0; x + 3 = 2 3 – x = 3 – ( - 2) = 5 ≠ - 7 ⇒x = - 2 không thoả mãn PT b.Với x = 2 ta có: 2(x + 2) – 7 = 2(2 + 2) – 7 = 1 3 – x = 3 – 2 = 1 ⇒x = 2 thoả mãn PT x =2 có là một nghiệm của PT *Chú ý: a.x = m là 1 PT b.PT có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,… cũng có thể không có nghiệm hoặc có vô số nghiệm.

2.Giải ph ơng trình:

Tập hợp các nghiệm của PT gọi là tập nghiệm của PT

*Ký hiệu: S

?4.Điền vào chỗ trống

a.PT x = 2 có tập nghiệm S = { }2

b.PT vô nghiệm có tập nghiệm S =φ

3.Ph ơng trình t ơng đ ơng :

*Khái niệm: SGK/6 *Ví dụ:

x + 1 = 0 ⇔ x + 3 = 2

4. Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2’)

Nhắc lại các thuật ngữ: PT, các vế của PT, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT, khái niệm 2 PT tơng đơng IV:Đánh giá kết thúc ’ H ớng dẫn về nhà (3’) 1. Đánh giá kết thúc ……… ……….. 2. Hớng dẫn về nhà - Bài 1, 2, 3, /6, 7

Ngày soạn:01/01/10 Ngày giảng:08/01/10

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Đại số 8-Chuẩn KTKN (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w