- ðị añ iểm: Thí nghiệm ñượ cti ến hành tại xã An Viên huyện Tiên Lữ Hưng Yên Trên ñất vàn thấp, cấy ñược 2 vụ lúa /năm.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6. Ảnh hưởng của mật ñộ , khoảng cách cấy ñế nn ăng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất
Năng suất lúa là một yếu tố quan trọng nhất phản ánh sựảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật, là kết quả của quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Trong phạm vi thí nghiệm này, chỉ tiêu năng suất được dùng để đánh giá sự sai khác giữa các cơng thức cấy ở mật độ và khoảng cách khác nhau.
Năng suất lúa được tạo thành bởi các yếu tố: Số bơng trên một đơn vị diện tích, số hạt/bơng, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt. Khi các yếu tố này đạt tối
ưu năng suất lúa sẽđạt cao nhất. Các kết quả nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển làm cơ sở cho việc hình thành năng suất, cịn các yếu tố về sinh trưởng và phát triển làm cơ sởđể dựđốn khả năng cho năng suất của các giống lúa. Kết quả
theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống TH 3 – 5 dưới ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy khác nhau được trình bày ở bảng 4.16.
* Số bơng/m2
Trong bốn yếu tố cấu thành năng suất thì số bơng là yếu tố quyết định nhất và sớm nhất. Số bơng cĩ thể đĩng gĩp 74% năng suất, trong khi số hạt và
khối lượng 1000 hạt đĩng gĩp 26%. Số bơng hình thành do 3 yếu tố: mật độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 71
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến NS và các yếu tố
cấu thành năng suất giống lúa TH3-5 vụ mùa 2009, vụ xuân 2010
Vụ mùa 2009 CT Bơng/m2 Hạt/bơng Hạt chắc/bơng Tỷ lệ hạt chắc (%) KL 1000hạt (g) NSLT (ta/ha) NSTT (tạ/ha) M1K1 205,00 197,10 162,60 82,50 26,43 88,09 68,92 M1K2 194,17 198,30 162,80 82,10 26,43 83,54 69,06 M2K1 207,00 194,57 152,60 78,43 26,30 83,07 69,81 M2K2 203,00 196,47 149.63 76,16 26,36 80,07 69,93 M3K1 231,00 192,77 149,00 77,30 26,46 91,07 72,06 M3K2 232,17 190,60 155,30 81,48 26,46 95,40 72,61 M4K1 256,00 177,07 139,50 78,78 26,40 94,27 69,24 M4K2 240,00 178,83 130,93 73,22 26,30 82,64 70,20 LSD5% 22,32 15,94 13,18 1,62 CV% 10,2 4,4 4,7 2,7 Vụ xuân 2010 CT Bơng/m2 Hạt/bơng Hạt chắc/bơng Tỷ lệ hạt chắc (%) KL 1000hạt (g) NSLT (ta/ha) NSTT (ta/ha) M2K1 264,00 198,2 143,23 72,26 26,30 99,44 69,95 M2K2 263,00 199,33 142,86 71,16 26,23 98,55 70,36 M3K1 277,66 193,83 137,10 70,73 26,23 99,85 72,87 M3K2 269,50 195,76 139,90 71,46 26,16 98,63 73,27 M4K1 288,00 185,46 132,80 71,60 26,36 100,99 71,42 M4K2 277,33 187,63 135,30 72,11 26,36 98,91 70,52 M5K1 300,00 173,00 128,60 74,33 26,33 101,58 70,17 M5K2 274,5 174.93 131,96 75,43 26,21 94,94 70,66 LSD5% 32,21 22,64 12,46 1,77 CV% 8,4 3,7 6,0 2,4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 72
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến số
bơng/m2 (bảng 4.16) chúng tơi nhận thấy các cơng thức cấy khác nhau cho số
bơng/m2 khác nhau.
Ở vụ mùa cơng thức M4K1 đạt số bơng/m2 cao nhất (256,00 bơng/m2), cơng thức M1K2 cĩ bơng/m2 thấp nhất (194,16 bơng/m2).
Ở vụ xuân cơng thức M5K1 đạt số bơng/m2 cao nhất (300,00 bơng/m2) và cơng thức M2K2 cĩ số bơng/m2 thấp nhất với 263,00bơng/m2.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độđến số bơng/m2 (bảng 4.17) chúng tơi nhận thấy trong cả 2 vụ khi mật độ tăng số bơng/m2đều tăng ởđộ tin cậy 95%.
Trong vụ mùa, số bơng thấp nhất quan sát được khi cấy ở mật độ
25khĩm/m2 (199,58 bơng/m2), số bơng/m2 tăng dần khi mật độ cấy tăng và đạt cao nhất ở mật độ cấy 40khĩm/m2 (248,00bơng/m2). Ở vụ xuân chúng tơi cũng thu được kết quả tương tự với số bơng đạt thấp nhất quan sát được khi cấy ở mật độ 30khĩm/m2 (263,50bơng/m2) và số bơng cao nhất quan sát được
ở cơng thức cấy với mật độ 45khĩm/m2 (287,25bơng/m2).
Theo dõi ảnh hưởng của khoảng cách cấy đến số bơng/m2 (bảng 4.18) chúng tơi nhận thấy ở cả 2 vụ cấy, khoảng cách hàng rộng - hàng hẹp (K1) cĩ xu hướng cho số bơng/m2 cao hơn khoảng cách hàng đều (K2) tuy nhiên sự
sai khác này khơng cĩ ý nghĩa ởđộ tin cậy 95%. Trong vụ mùa K1, K1 tương
ứng 224,75; 217,33, vụ xuân là 271,80; 282,41 bơng/m2. Như vậy, mật độ cĩ ảnh hưởng khá rõ tới số bơng/m2
ở mức ý nghĩa 0,05. nhưng khoảng cách cấy khơng ảnh hưởng rõ đến bơng/m2.
* Số hạt/bơng
Số hạt/bơng nhiều hay ít phụ thuộc vào số gié, hoa phân hĩa cũng như số gié, số hoa thối hĩa. Các quá trình này nằm trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực từ lúc cây lúa làm địng đến trỗ bơng.
Theo dõi ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến số hạt/bơng giống lúa TH3-5 (số liệu được trình bày trong bảng 4.16) chúng tơi nhận thấy số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 73
hạt/bơng trên 2 vụ cấy đều cĩ xu hướng giảm dần khi cấy ở mật độ tăng.
Trong vụ mùa, số hạt/bơng đạt cao nhất ở cơng thức M1K2 là 198,30hạt/bơng và thấp nhất quan sát được ở cơng thức M4K2 là; 177,07 hạt/bơng. Trong vụ xuân 2010 quan sát thấy cơng thức M2K2 đạt số hạt/bơng cao nhất (199,33hạt/bơng), thấp nhất ở cơng thức M5K1 (173,00 hạt/bơng).
Theo dõi ảnh hưởng của mật độ cấy khác nhau đến số hạt/bơng chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.17.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật độđến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lúa TH3-5 vụ mùa 2009, vụ xuân 2010
Vụ mùa 2009
Mð Bơng/m2 Hạt/bơng Hạt chắc/bơng NSTT (ta/ha)
M1 199,58 197,70 162,70 68,99 M2 205,00 195,51 151,11 69,87 M3 231,58 191,68 152,15 72,33 M4 248,00 177,95 135,21 69,72 LSD5% 19,20 16,92 9,35 2,42 CV% 12,5 6,2 4,4 2,7 Vụ vuân 2010
Mð Bơng/m2 Hạt/bơng Hạt chắc/bơng NSTT (ta/ha)
M2 263,50 198,76 143,05 70,15 M3 273,58 194,80 138,50 73,07 M4 282,66 186,55 134,05 70,97 M5 287,25 173,96 130,28 70,42 LSD5% 20,22 12,11 3,11 2,42 CV% 7,7 4,5 7,3 2,4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 74
Qua bảng 4.17 chúng tơi nhận thấy cĩ sự sai khác khá lớn giữa các mật
độ cấy khác nhau. Ở mật độ cấy thưa số hạt/bơng cĩ xu hướng cao hơn mật
độ cấy dày ở độ tin cậy 95%. Trong vụ mùa 2009, số hạt trên bơng nhiều nhất quan sát được ở mật độ cấy 25khĩm/m2 là 197,70 hạt/bơng, số hạt/bơng thấp nhất ở cơng thức cấy với mật độ 40khĩm/m2 là 177,95 hạt/bơng. Trong vụ xuân, số hạt/bơng thấp nhất ở mật độ cấy 45khĩm/m2 là 173,96hạt/bơng, số hạt/bơng cao nhất ở mật độ 30khĩm/m2 là 198,76hạt/bơng.
ðối với khoảng cách cấy khi nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến số
hạt/bơng (bảng 4.18), chúng tơi nhận thấy khoảng cách hàng rộng – hàng hẹp (K1) với khoảng cách cấy hàng đều (K2) khơng cĩ sự sai khác rõ trong cả 2 vụ thí nghiệm. ðối với vụ mùa cho K1, K2 lần lượt là 190,37; 191,05 hạt/bơng, vụ xuân lần lượt là 187,62; 189,41 hạt/bơng.
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của khoảng cách đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lúa TH3-5 vụ mùa 2009, vụ xuân 2010
Vụ mùa 2009
KC Bơng/m2 Hạt/bơng Hạt chắc/bơng NSTT
K1 224,75 190,37 150,92 70,00
K2 217,33 191,05 149,66 70,45
LSD5% 21,16 7,97 6,59 1,81
CV% 10,2 4,4 4,7 2,7
Vụ xuân 2010
KC Bơng/m2 Hạt/bơng Hạt chắc/bơng NSTT
K1 271,08 187,62 135,43 71,10
K2 282,41 189,41 137,50 71,20
LSD5% 16,10 11,32 6,23 2,38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 75
* Hạt chắc/bơng
Số hạt chắc/bơng nhiều hay ít phụ thuộc và điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa vụ, sâu bệnh hại… kết quả phân tích ở các bảng 4.16, 4.17, 4.18 cho thấy sự ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách khác nhau cho số hạt chắc/bơng là khác nhau ởđộ tin cậy 95%. Ở phạm vi thí nghiệm nĩ biến động từ 130,93 ở
cơng thức M4K2– 162,80 hạt chắc/bơng ở cơng thức cấy M1K1 trong vụ
mùa, vụ xuân biến động từ 128,60 đối với cơng thức cấy M5K1 – 143,23 hạt chắc/bơng ở cơng thức cấy M2K1.
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy khác nhau đến số hạt chắc/bơng (bảng 4.17), chúng tơi thấy khi mật độ cấy tăng, số hạt chắc/bơng giảm và sự
sai khác cĩ ý nghĩa ởđộ tin cậy 95% giữa cơng thức cấy ở mật độ M1 với mật
độ M2, M3, M4 trong vụ mùa và giữa cơng thức cấy ở mật độ M2 với M3, M4, M5 trong vụ xuân. Ở vụ mùa, các mật độ M1, M2, M3, M4 lần lượt cĩ số hạt chắc/bơng là 162,70; 151,11; 152,15; 135,21hạt chắc/bơng, vụ xuân các mật độ
M2, M3, M4, M5 lần lượt là 143,05; 138,50; 134,05; 130,28 hạt chắc/bơng. Giữa khoảng cách hàng rộng – hàng hẹp (K1) và hàng cách đều (K2) khi áp dụng cấy giống lúa TH 3-5 (bảng 4.17) sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Với vụ mùa K1, K2 lần lượt là 150,92; 149,66 hạt chắc/bơng, vụ xuân là 146,38; 141,03 hạt chắc/bơng.
* Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo năng suất lúa. So với các yếu khác thì khối lượng 1000hạt ít biến động, nĩ phụ thuộc vào bản chất di truyền của mỗi giống. Ngồi ra, nĩ cịn bị ảnh hưởng của kỹ thuật trồng trọt như: phân bĩn, đất đai, tưới nước, thời tiết khí hậu và phịng trừ sâu bệnh.
ðối với giống lúa TH3-5 trong cả vụ mùa 2009 và vụ xuân 2010 thì cả 2 nhân tố mật độ và khoảng cách đều khơng ảnh hưởng đến khối lượng 1000 hạt.
* Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết là nĩi đến tiềm năng cho năng suất của một giống lúa, thơng qua các chỉ tiêu số bơng/khĩm, số hạt/bơng, tỷ lệ hạt chắc, khối
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 76
lượng nghìn hạt, chúng tơi tính được năng suất lý thuyết.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến năng suất lý thuyết giống lúa TH3-5 thu được ở bảng 4.16 cho thấy, năng suất lý thuyết biến
động từ 80,07 đến 95,40tạ/ha ở vụ mùa và đạt cao nhất ở cơng thức M3K2 (95,40tạ/ha). Vụ xuân biến động từ 94,94 – 100,99tạ/ha và đạt năng suất lý thuyết cao nhất ở cơng thức M3K1 là 100,99 tạ/ha.
* Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là một yếu tố tổng hợp các yếu tố trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa từ khi cấy đến chín.
Kết quả nghiên cứu (bảng 4.16) chúng tơi thấy cơng thức M3K1; M3K2 ở vụ mùa và vụ xuân cĩ năng suất thực thu đều cao hơn các cơng thức cịn lại ở độ tin cậy 95%. Cụ thể, với vụ mùa ở cơng thức M3K1 là 72,06; M3K2 là 72,61tạ/ha, cũng tương tự trong vụ xuân cơng thức M3K1 là 72,87; M3K2 là 73,27tạ/ha.
Theo dõi ảnh hưởng của mật độđến năng suất thực thu giống lúa TH3- 5 trên 2 vụ thí nghiệm (bảng 4.17, biểu đồ 4.5 và 4.6), chúng tơi thấy ở mật độ
35khĩm/m2đều cho cao hơn các cơng thức cịn lại ởđộ tin cậy 95%.
Năng suất thực thu ở vụ mùa 2009 đạt cao nhất là 72,33tạ/ha (35khĩm/m2) và vụ xuân kết quả thu được cũng tương tự với năng suất thực thu là 73,07 tạ/ha ở mật độ 35khĩm/m2.
Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách đến năng suất thực thu giống lúa TH3-5 (bảng 4.17) chúng tơi thấy khi cấy giữa khoảng cách hàng cách đều (K2) so với khoảng cách cấy hàng rộng – hàng hẹp (K1) trên 2 vụ xuân và mùa khác nhau khơng rõ ởđộ tin cậy 95%.
Cụ thể, ở vụ mùa năng suất thực thu khi cấy khoảng cách hàng rộng – hàng hẹp là 70,00tạ/ha và hàng cách đều là 70,45tạ/ha. Vụ xuân năng suất thực thu thu được ở hàng cách đều là 71,10tạ/ha, khoảng cách hàng rộng – hàng hẹp là 71,20tạ/ha.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 77 67 68 69 70 71 72 73 M1K1 M1K2 M2K1 M2K2 M3K1 M3K2 M4K1 M4K2 Cơng thức cấy N ă n g su ấ t t h ự c th u ( t ạ /h a) NSTT (tạ/ha) Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến năng suất thực thu giống lúa TH3-5 vụ mùa 2009
NSTT (ta/ha) 68 69 70 71 72 73 74 M2K1 M2K2 M3K1 M3K2 M4K1 M4K2 M5K1 M5K2 Cơng thức cấy N ă n g su ấ t t h ự c th u ( t ạ /h a) NSTT (ta/ha) Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 78
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lúa TH3-5 ở 2 vụ chúng tơi cĩ những nhận xét sau:
Mật độ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ởđộ tin cậy 95%. Khi mật độ tăng thì số bơng/m2 tăng nhưng số hạt/bơng, hạt chắc/bơng giảm. Ở cả 2 vụ khi cấy trên các nền mật độ 30, 40, 45khĩm/m2 cho năng suất thực thu thấp hơn khi cấy ở mật độ 35khĩm/m2. Các yếu tố cấu thành năng suất (số bơng/m2, số hạt chắc/bơng, số
hạt/bơng, năng suất thực thu) khơng chịu ảnh hưởng rõ giữa khoảng cách hàng rộng – hàng hẹp và khoảng hàng đều cũng như giữa vụ xuân và vụ mùa khi áp dụng cấy cho giống lúa TH3-5 ở mức ý nghĩa 0.05.
4.6. Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách cấy đến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế