II/ Chuẩn bị: GV: chuẩn bị kiến thứcvề BĐT
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra (6’)
? Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Viết công thức TQ
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung
GV: Đa ra tranh vẽ nh sgk
?Khi nhân 2 vế BĐT với 2 ta đợc BĐT nh thếa nào
?áp dụng làm bài ?1 ở sgk ?Nếu cho 2 số có t/c a<b
? Em hãy dự đoán KQ nh thế nào khi nhân 2 vế vơi cùng một số dơng
?Từ KQ đó hãy rút ra KL
? áp dụng làm ?2 ở sgk GV:Gợi ý nh bài trên HS: Lên bảng làm
HS : ở dới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót
GV: Đa ra tranh vẽ nh sgk
?Khi nhân 2 vế BĐT với 2 ta đợc BĐT nh thế nào
?áp dụng làm bài ?3 ở sgk ?Nếu cho 2 số có t/c a<b
? Em hãy dự đoán KQ nh thế nào khi nhân 2 vế vơi cùng một số âm
?Từ KQ đó hãy rút ra KL
10’
8’
1)Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng:
?1sgk:
Cho BĐT -2<3 (-2).5091<3.5091
* Tính chất:
Với 3 số a,b,c dơng ta luôn có: a<b=> ac<bc
a≤ b => ac≤bc a>b=> ac>bc a≥b=> ac≥bc
KL:sgk
2)Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3sgk
Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung
?Nhắc lại tính chất bắc cầu của thứ tự ? Cho VD minh hoạ
? Bài toán cho ta biết gì ?Yêu cầu ta phải làm gì
GV :Cho học sinh tóm tắt lên bảng GV :Gợi ý nh bài trên
HS: Lên bảng làm HS : ở dới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót 10’ 8’ 3)Tính chất bắc cầu của thứ tự: *Tính chất:
Nếu a< b và b<c thì a<c
Hoặc: Nếu a> b và b>c thì a>c *VD: 4)Luyện tập: Bài5 sgk a, (-5).6<(-5).5 b,(-6).3<(-5).(-3) 5) Hớng dẫn về nhà (2’)
Xem lại và học thuộc lý thuyết Làm các bài tập ở SGK
IV/Rút kinh nghiệm
... ... Kí duyệt Ngày tháng năm Này soạn : /1/2009 Ngày dạy : / /2009 Tiết : 59
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I/Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản đã học ở 2 tiết trớc Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải các bài toán về BĐT
GV: chuẩn bị kiến thức cần luyện tập HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra : (5’)
?Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? Viết công thức TQ
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò tg Nội dung
? Hãy trình bày tính chất tổng 3 góc trong tam giác
? Góc A+B+C >180o đúng hay sai? ? Góc A+B <180o đúng hay sai? ? Góc B+C ≤180o đúng hay sai? ? Góc A+B ≥180o đúng hay sai? ? Bài toán cho ta biết gì
?Yêu cầu ta phải làm gì
GV :Cho học sinh tóm tắt lên bảng GV :Gợi ý
HS: Lên bảng làm
HS : ở dới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lợt lên CM HS : ở dới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót ? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lợt lên CM HS : ở dới cùng làm và nhận xét
? Để so sánh a và b ta phải dựa vào tính chất nào GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lợt lên CM HS : ở dới cùng làm và nhận xét 8’ 6’ 7’ 8’ 8’ Bài số 9 sgk
Cho tam giác ABC a)A+B+C>180 b)A+B<180 c)B+C≤180 d)A+B≥180 Bài số 10 sgk Bài 11:sgk Cho a<b chứng tỏ rằng: 3a+1<3b+1 -2a-5>-2b-5 Bài 12sgk: Chứng minh rằng: 4.(-2)+14< 4.(-1)+14 Bài 13 sgk So sánh a và b biết -3a>-3b
Hoạt động của thày và trò tg Nội dung
GV: Sửa sai sót
?Tơng tự hãy làm các ý còn lại (b,c,d ở sgk)
5) Hớng dẫn về nhà (2’) Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại ở SGK IV/Rút kinh nghiệm
……… ……… Kí duyệt Ngày tháng năm Này soạn : /1/2009 Ngày dạy : / /2009 Tiết : 60 Bất phơng trình một ẩn I/Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản ,hiểu thế nào là bất phơng trình một ẩn,biết kiểm tra một số khi nào là nghiệm của BPT
Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phơng trình
II/ Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị kiến thức + soạn giáo án HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra (5’)
?Phơng trinh bậc nhất là gì ? Cho ví dụ minh hoạ 3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò tg Nội dung
GV: Cho HS đọc đầu bài toán ? Bài toán cho ta biết gì ?Yêu cầu ta phải làm gì
GV: hớng dẫn học sinh lập hệ thức
? Ta có thể thay x băng nhũng giá trị nào thì thoả mãn hệ thức trên
10’ 1.Mở đầu: a.Bài toán:
Số tiền của Nam là 25 000 đ Nam mua 1 bút 4000
và mua một số quyển vở giá 2200đ/1 quyển
Tính số quyển vở mà nam mua đợc? Giải:
Nếu số quyển vở mà Nam mua đợc là :x thì x phải thoả mãn hệ thức:
Hoạt động của thày và trò tg Nội dung
?hãy thử với x=9
GV: x=9 thoả mãn BĐT trên
Vậy x= 9 là 1 nghiệm của bất phơng trình ?x=10 có thoả mãn BPT không ? áp dụng làm ?1và ?2 trong sgk GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lợt lên làm HS : ở dới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót
?Qua VD trên cho biết thế nào là nghiệm của một BPT
?Để biểu diễn tập nghiệm của BPT ngời ta làm thế nào?
?Hãy biểu diễn tập nghiệm của BPT sau trên trục số x<2 ?làm ?3 ở sgk GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho HS lên làm HS : ở dới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót
G : Cho HS làm bài tập trong SGK
10’
8’
9’
2200x + 4000 ≤ 25 000
Hệ thức trên gọi là bất phơng trình một ẩn
2. Tập nghiệm của BPT:
Khái niệm tập nghiệm của BPT:sgk
Ví dụ:
3.Bất phơng trình tơng đơng: ĐN: sgk
VD: 4) Luyện tập:
5) Hớng dẫn về nhà (2’)
Xem lại bài học làm các bài tập ở sgk Làm các bài tập còn lại ở SGK
IV/Rút kinh nghiệm
……… ……… Kí duyệt Ngày tháng năm Này soạn : /1/2009 Ngày dạy : / /2009