Nghiên cứu về cây bưởi trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng ra hoa đậu quả của cây bưởi phúc trạch tại hương khê hà tĩnh (Trang 28 - 45)

2.2.4.1 Bn cht v ra hoa và cách iu khin ra hoa trên cây bưởi a, S phân hóa mm hoa và ra hoa

Quá trình ra hoa củacây bưởi bao gồm hai thời kỳ cảm ứng phân hoá hoa và thời kỳ ra hoa.

Thời kỳ cảm ứng phân hóa hoa: bắt ựầu với sự ngừng sinh trưởng dinh dưỡng trong thời gian nghỉ ựông. Trên những cây trưởng thành sự sinh trưởng của chồi và tốc ựộ sinh trưởng của rễ giảm trong mùa ựông, khi nhiệt ựộ thấp

dưới 12,5oC (Davenport, 1990 và Garcia Luis et al., 1992)[1b].

đối với những vùng nhiệt ựới thì giai ựoạn cảm ứng hoa cần nhiệt ựộ

thấp dưới 25oC trong 7- 8 tuần. Số lượng hoa tỷ lệ thuận với sự khắc nghiệt

của nhiệt ựộ và sự khô hạn. Nhiệt ựộ càng thấp, cây khô hạn thì tỷ lệ hoa càng cao. đa số cây sẽ ra hoa sau khi tưới nước từ 3 Ờ 4 tuần (Inone, 1990)

Trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ thắch hợp thì cây sẽ phân hoá mầm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 19

của thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. đa số trên cây có múi trong ựó có bưởi không cần thụ phấn chéo. Tuy nhiên, ựôi khi cũng cần phải thụ phấn bổ sung khi ựiều kiện thời tiết bất lợi nhằm làm tăng khả năng ựậu quả của bưởi. Ở một số vùng sản xuất tập trung ựối với một số giống cây ăn quả cần phải thiết kế vườn xen các cây thụ phấn bổ sung ở tỷ lệ thắch hợp.

Các yếu tố quan trọng nhằm ựiều khiển ra hoa của cây bưởi ựó là hydrat cacbon, hormon, nhiệt ựộ, nước và dinh dưỡng (Daven Port, 1990) [4b].

Trong thực tế ựang áp dụng rất nhiều các biện pháp ựiều khiển ra hoa.

b, điu khin ra hoa bng cách to s khô hn

đối với những vùng ựất có ựộ ẩm cao như vùng ựồng bằng, có năm mưa nhiều. Xử lý khô hạn vào tháng 12 và tháng 1 dương lịch, thời gian khô hạn từ 15-25 ngày, tùy thuộc vào ựộ ẩm ựất và tình trạng thiếu nước của bộ lá mà tưới nước trở lại (khi lá héo cong lên phắa trên hình lòng mo là ựược). Bón phân kết hợp với tưới nước, tùy theo sức sinh trưởng và ựộ tuổi của cây mà bón. Vắ dụ cây 10 năm tuổi bón 0,3-0,4 kg urê, 1,2-1,5 kg supe lân và 0,3-0,5

kg kali clorua. Trong 3 ngày ựầu tưới nước liên tục, sau ựó tưới cách ngày.

Sau khoảng gần một tháng cây sẽ ra hoa. Theo kinh nghiệm nhiều hộ trồng bưởi, sau khi xử lý khô hạn tiến hành vét bùn ao ựắp quanh gốc dưới tán cây 1 lớp dày khoảng 10 cm, khi thấy nứt nẻ thì tưới trở lại. Với phương pháp này cây ra hoa tập trung, thuận lợi cho chăm sóc.

c, điu khin ra hoa bng hóa cht

Chen và ctv. (1984) cho biết xử lý ethrel ở nồng ựộ 500-1.000 ppm

làm cho bưởi ra hoa 87,5% so với ựối chứng là 28,6%. Wong (2000) cho biết ethrel có tác dụng kìm hãm sinh trưởng sinh dưỡng, thúc ựẩy sự hình thành và

phát triển phát hoa. Phun ethrel ựã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp

thúc ựẩy sự phân hóa mầm hoa (Qiu và ctv.,, 2000). Xử lý ethrel ựã làm tăng hàm lượng tinh bột và có lẽ có ắch cho sự tượng hoa và phát triển của phát

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 20

hoa (Wong, 2000) [10a], [5b].

Paclobutrazol là chất ức chế quá trình sinh tổng hợp gibberellin, có hiệu quả kắch thắch ra hoa trên nhiều loại cây ăn trái, tuy nhiên hiệu quả kắch thắch ra hoa trên cây bưởi không ổn ựịnh. Huang (1996) cho biết paclobutrazol thúc ựẩy sự phân hóa mầm hoa, phát hoa ngắn nhưng kết trái chặt nên làm tăng năng suất bưởi.

Ở Thái Lan, Voon và ctv. (1992) cho biết rằng xử lý paclobutrazol

bằng cách phun ựều lên lá ở nồng ựộ từ 500-1.000 ppm có thể kắch thắch ra

hoa nhưng kết quả không ổn ựịnh [5b].

để việc xử lý hóa chất ra hoa ựược thành công thì trước giai ựoạn xử lý

cây không ựược bón quá nhiều phân có hàm lượng ựạm cao; trong thời gian

xử lý trên cây bưởi không ựược mang quá nhiều quả hoặc quả ựang ở các giai ựoạn phát triển khác nhau; cây trong tình trạng khỏe mạnh, có bộ lá màu xanh và không ựược có lộc non.

d, điu khin ra hoa bng khoanh vỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoanh (hay xiết) vỏ nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N, giúp cho cây phân hóa và

hình thành mầm hoa. đây là biện pháp rất phổ biến ựược nhà vườn áp dụng

ựể kắch thắch cho cây ra hoa. Biện pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưởng của cây, kỹ thuật và thời ựiểm khoanh.

Trên giống dễ ra hoa, có thể kắch thắch ra hoa bằng biện pháp khoanh

cành cũng làm cho cây bưởi ra hoa sớm và ựồng ựều (Subhadrabandrahu và

Yapwattanaphn, 2000-Wong, 2000), trong khi một số giống khác thì biện pháp khoanh cành cho hiệu quả không ổn ựịnh.

Với những giống bưởi có ựặc ựiểm phát triển chậm, lâu liền da nên khi kắch thắch cho cây ra hoa người ta thường dùng lưỡi cưa hay kéo có bề dày từ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 21

ỘsứaỢ cành. Chiều dài của vết khoanh tùy thuộc vào kắch thước của cành và mùa vụ. Cành có thắch thước lớn vết khoanh phải dài hơn so với cành nhỏ. Mùa mưa (mùa nghịch) chiều dài vết khoanh thường dài hơn trong mùa khô. Khi khoanh cành cần chú ý ựể lại những cành ựể nuôi rễ- gọi là cành chừa. Do có nhiệm vụ nhiệm nuôi rễ nên những cành chừa lại không khoanh phải là

những cành có kắch thước tương ựối lớn và ở những vị trắ thuận lợi cho sự

quang hợp. Khoanh cành (cinturing) là một trong những biện pháp ựược dùng ựể kắch thắch cho bưởi ra hoa ở nhiều nước. Tuy nhiên, hiệu quả của biện pháp khoanh cành tùy thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng sinh trưởng của

cây, các biện pháp tỉa cành, thời ựiểm khoanh cành, giống, nhiệt ựộ và ựiều

kiện ẩm ựộ. Việc khoanh cành liên tục nhiều năm có thể làm cho sự sinh

trưởng của cây bị ức chế, cây ra trái cách năm, trái nhỏ, lá bị cuốn, nhánh và cây có thể bị chết (Menzel và Pazton, 1986) [4b].

Thời kỳ nở hoa của cây bưởi: tùy thuộc vào mỗi giống khác nhau và

phụ thuộc vào thời tiết của từng năm (Lý Gia Cầu, 1993). Nghiên cứu ảnh

hưởng của nhiệt ựộ mùa ựông ựến thời gian ra hoa ựậu quả của bưởi trong nhà lưới trên giống bưởi Tasabutan ghép trên gốc Ptril Foliata với các thang nhiệt khác nhau cho thấy: nhiệt ựộ cao trong mùa ựông làm hoa ra sớm hơn.

Hai yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến sự ra hoa của cây bưởi là tỷ lệ C/N và thời gian có nhiệt ựộ thấp và khô hạn. Trong thực tiễn sản xuất chúng ta cần phải

duy trì các yếu tố này một các phù hợp ựể ựảm bảo ựiều kiện thuận lợi nhất

cho sự ra hoa của cây [10a].

2.2.4.2 Nghiên cu vbn chtca sựựậu qu và các bin pháp k thut nh hưởng ti kh năng ựậu qu ca cây bưởi Phúc Trch

a, Bn chtvà các yếu tốảnh hưởng ựến sựựậu qu

Thụ phấn là ựiều kiện tiên quyết ựể cho sự dung hợp giữa các nhân tế bào của hạt phấn với nhân tế bào của noãn tạo ra quả và hạt, do vậy thụ phấn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 22

không chỉ là ựiều kiện của sự thu tinh mà còn thúc ựẩy sự sinh sản của thực

vật nói chung và cây trồng nói riêng. Kết quả quá trình thụ phấn thụ tinh chi

phối trực tiếp ựến sự ựậu quả và năng suất của vườn cây ăn quả nói chung

cũng như cây bưởi Phúc Trạch nói riêng.

Về các yếu tố ảnh hưởng ựến sự ựậu quả của cây bưởi, nhiều nghiên

cứu chỉ ra rằng: yếu tố ảnh hưởng ựến sự ựậu quả của nhóm cây ăn quả có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

múi chia làm hai nhóm.

Ớ Nhóm 1, yếu tố môi trường

Nước và nhiệt ựộ là hai yếu tố ựặc biệt ựã ựiều tiết thời gian và tăng

cường sự ra hoa và ựậu quả ở cây có múi. Vì vậy, mức ựộ và thời gian ra hoa cũng khác nhau tuỳ thuộc vào tiểu vùng sinh thái.

Các nghiên cứu trên thế giới ựều khẳng ựịnh rằng: nhiệt ựộ là yếu tố có ảnh

hưởng ựến khả năng thụ phấn hoặc ảnh hưởng gián tiếp ựến hoạt ựộng của

côn trùng hoặc ống phấn. Khi hạt phấn rơi xuống núm nhuỵ, tốc ựộ nảy mầm và sinh trưởng của ống phấn xuyên qua vòi nhuỵ ựược tăng cường và tốt nhất

trong ựiều kiện nhiệt ựộ từ 25 Ờ 300C nếu ở nhiệt ựộ dưới 200C thì khả năng

thụ phấn bị ức chế. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian ựể ống phấn ựến

ựược vòi nhuỵ mất từ 2 ngày ựến 4 tuần phụ thuộc vào giống và nhiệt ựộ (Prost và Soost, 1968) [9b].

Thông thường trên cây bưởi các cành hoa có lá ựậu quả cao hơn so với cành hoa không có lá; chồi có tỉ lệ lá/hoa cao sẽ có tỉ lệ giữ quả ựến khi thu

hoạch cao. Nhiệt ựộ cao (>35oC) và sự khô hạn dễ gây ra sự rụng trái non.

Nhiều tác giả cho rằng sự rụng sinh lý khi quả có kắch thước từ 0,5-2,0 cm có liên quan ựến chất ựiều hoà sinh trưởng, nước và các chất carbohydrate [9b].

Bên cạnh ựó, ẩm ựộ không khắ cao cũng ảnh hưởng ựến quá trình thụ

phấn và thụ tinh của hoa. Ẩm ựộ không khắ thắch hợp tạo ựiều kiện cho quá

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 23

như sinh trưởng của ống phấn nhanh hơn tốc ựộ mở của vòi nhuỵ gây vỡ ống phấn và quá trình thụ tinh không ựược thực hiện. Ẩm ựộ không khắ cao cũng

có liên quan chặt chẽ tới số ngày mưa ựặc biệt là mưa phùn kéo dài sẽ làm

hạn chế hoạt ựộng của côn trùng cũng như sự tung phấn của hoa. Ẩm ựộ

không khắ thắch hợp nhất cho sự thụ phấn thụ tinh khoảng 80 Ờ 85% [9b].

Ớ Nhóm 2, yếu tố nội tại trong cây

Nghiên cứu trên một sô giống bưởi kết quả cho thấy: giống khác nhau

có tỷ lệ ựậu quả khác nhau, có giống chỉ ựậu quả khi có sự thụ phấn chéo

(bưởi Pyriform và bưởi chùm Yubileinyi), một số giống có khả năng tự thụ phấn (R.K.Karaya, 1988). Hầu hết các loại cây có múi quan trọng ựều không ựều hỏi thụ phấn chéo ựể ựậu quả hoặc tạo quả, ngoại trừ một số loài quýt lai

như ỘOrlandoỢ, ỘRobinsonỢ. đối với giống có ựặc tắnh trinh quả sinh mạnh

như bưởi Marsh có thể tạo quả ngay khi cắt chỉ nhuỵ trước khi thụ phấn.

Tại Trạm Nghiên cứu cây ăn quả Quảng đông (Trung Quốc): khi thụ

phấn giữa bưởi Sa điền và bưởi chua thì tỷ lệ ựậu quả tăng lên từ 1,99 % lên

25% [6b]. Ở Thái Lan, khi nghiên cứu khả năng ựậu quả trên một số giống

bưởi kết quả cho thấy : tỷ lệ ựậu quả khi tự thụ phấn rất thấp (từ 0 Ờ 2,8%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhưng khi giao phấn giữa các giống thì tỷ lệ ựậu quả tăng từ 9 Ờ 24%

(Suwanapong Thongplew, 1991) [6b].

Mặt khác, các kết quả nghiên cứu trước ựã chỉ ra: sự rụng hoa trước khi thụ phấn là hiện tượng quan trọng trên cây có múi nói chung và cây bưởi nói

riêng. Trên cây cam ỘShamoutiỢ có 15,6% hoa rụng ở giai ựoạn nụ và 25%

hoa rụng ở giai ựoạn hoa nở. Nhìn chung, chỉ có khoảng 1- 4% hoa phát triển cho ựến khi thu hoạch. điều này có ảnh hưởng rất lớn ựến tỷ lệ ựậu quả (Monselise, 1999).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 24

+ Giai ựoạn 1: rụng nụ + Giai ựoạn 2: rụng hoa

+ Giai ựoạn 3: rụng quả sinh lý

Từ những năm 1989- 1990 có nhiều kết quả ựã nghiên cứu quy luật

rụng hoa, quả của bưởi Sa điền ghép trên gốc bưởi chua từ 9- 10 tuổi cho

thấy: số nụ rụng chiếm 21,6% tổng số hoa, số hoa rụng chiếm 78,6% tổng số hoa. Thời gian rụng hoa tương ựối ngắn, tập trung trong giai ựoạn từ khi hoa nở ựến 13 ngày sau. Tuy nhiên thời gian rụng quả sinh lý tương ựối dài.

Thời kỳ rụng quả sinh lý lần 1 bắt ựầu tắnh từ ngày thứ 10- 14 sau khi hoa nở rộ. Thời kỳ này quả rụng nhiều (khoảng 72%) tổng số quả non rụng. Rụng quả sinh lý lần 2 bắt ựầu sau rụng quả lần thứ nhất ựến 60 ngày sau khi hoa nở rộ, tỷ lệ khoảng 16,9% tổng số quả rụng. Từ nghiên cứu trên cho thấy có tới trên 80% số quả non rụng lúc ựường kắnh quả chưa ựạt 1cm. Vì vậy,

nhiều tác giả cho rằng ựể giữ quả thì vấn ựề then chốt là tác ựộng vào giai

ựoạn rụng quả sinh lý lần thứ nhất. Khi giữ ựược quả ựường kắnh ựạt tới 5cm là có thể yên tâm. Ở giai ựoạn này cần chú ý ựến thời gian xuất hiện cũng như số lượng của cành mùa hạ vì chúng là yếu tố cạnh tranh dinh dưỡng có thể dẫn ựến rụng quả.

Khả năng ựậu quả và năng suất cuối cùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi

yếu tố sinh lý và môi trường. đa số các giống thương mại có tỷ lệ ựậu quả chỉ ựạt từ 1- 2% (Erickson và Brannaman, 1960).

Có hai giai ựoạn rụng hoa, quả chắnh: giai ựoạn ựầu từ khi ra hoa cho

ựến 3- 4 tuần sau ra hoa, chủ yếu là các hoa quả non yếu, vòi nhụy hoặc nhụy dị tật hoặc hoa không ựược thụ phấn ựầy ựủ (Erickson và Brannaman, 1960). Giai ựoạn hai xảy ra từ tháng 5 ựến tháng 6 khi quả non có ựường kắnh 0,5 Ờ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 25

trước khi thu hoạch do sự hình thành tầng rời trước khi thu hoạch do thiếu auxin (Overbeek, Ealier Gargner và Gates, 1965) [4a], [9b].

Rụng quả sinh lý là sự rối loạn chủ yếu liên quan ựến sự cạnh tranh

hydrat cacbon, nước, hormon và các chất trao ựổi khác. Tuy nhiên, quan trọng

nhất là do tác ựộng của nhiệt ựộ cao, thiếu nước. Rụng quả sinh lý thường

nghiêm trọng nhất khi nhiệt ựộ lên ựến 35 Ờ 40oC và ở những nơi thiếu nước.

Tưới phun trên mặt lá làm giảm nhiệt ựộ và có thể làm giảm rụng quả sinh lý. Ngoài các nguyên nhân trên còn có các nguyên nhân khác như sâu, bệnh ựặc biệt là bệnh thối ựen, thán thư, ựốm vòng,...

Vị trắ tập kết quả cũng ựược các tác giả theo dõi. đối với cây còn trẻ

ựại ựa số quả tập kết ở dưới tán cây và ở bên trong tán trên các cành quả mùa

xuân. Khi cây dần lớn tuổi, vị trắ này ựược chuyển lên phắa trên và ra ngoài

tán, ựiều này ựặc biệt có ý nghĩa trong kỹ thuật cắt tỉa cho cây bưởi.

b, Nghiên cu các bin pháp k thut làm tăng t lệựậu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nghiên cứu thụ phấn bổ xung

Trong tự nhiên tuỳ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của từng loài, giống mà chúng có những cách thức thụ phấn khác nhau (tự thụ, tự tương hợp hay thụ phấn chéo vvẦ). Trừ những loài tự thụ trong (cleistogamy), còn lại kể cả tự thụ cũng như những loài phải thụ phấn chéo nếu có sự thụ phấn bổ sung thì khả năng ựậu quả cũng như năng suất ựều tăng. Vắ dụ ựối với ựào (Peaches) ựược coi là giống tự thụ bởi vì không cần tới thụ phấn chéo thì vẫn có quả, nhưng nếu ựược thụ phấn chéo thì vẫn cho năng suất tốt hơn; ựặc biệt ựối với những giống tự bất tương hợp như táo tây (apple) muốn có thu hoạch nhất thiết phải có sự thụ phấn chéo. Tuy nhiên không phải tất cả các giống tự bất tương hợp ựều phải cần tới thụ phấn chéo mới cho quả, mà trong nhiều trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng ra hoa đậu quả của cây bưởi phúc trạch tại hương khê hà tĩnh (Trang 28 - 45)