Đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với nhiều hình thức sở hữu, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc đóng va

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm tại Việt Nam. (Trang 82 - 84)

I. Định hớng phát triển của bảo hiểm Việt Nam

2. Định hớng phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam thời gian tớ

2.2.4. Đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với nhiều hình thức sở hữu, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc đóng va

với nhiều hình thức sở hữu, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo

Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua đã trở nên rất đa dạng với các doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài. Thời gian tới đây, các loại hình doanh nghiệp sẽ đợc đa dạng hoá với nhiều hình thức sở hữu hơn nữa. Trong Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010, Chính phủ cũng đã chú trọng tới việc phát triển và sắp xếp các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiêu phát triển các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ theo hớng đa dạng hoá hình thức sở hữu, bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và tổ chức bảo hiểm tơng hỗ.

Theo hớng phát triển mới, các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ không đợc phép dùng vốn Nhà nớc để thành lập thêm doanh nghiệp bảo hiểm mới hoặc các công ty bảo hiểm chuyên ngành. Các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay sẽ đợc sắp xếp lại để nâng cao năng lực tài chính, giữ vững thị trờng lớn trên thị trờng trong nớc, tiến tới tham gia thị trờng bảo hiểm khu vực và quốc tế. Bảo Việt sẽ trở thành doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc duy nhất kinh doanh bảo hiểm. Công ty sẽ đợc xây dựng thành một tập đoàn tài chính - bảo hiểm lớn mạnh nhất Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ, đầu t, chứng khoán, trong đó hoạt động chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm. Vốn điều lệ của công ty sẽ đợc tăng từ 776 tỷ đồng nh hiện nay lên mức 3000 tỷ đồng vào năm 2005 và 5000 tỷ đồng vào năm 2010. Bảo Việt sẽ thành lập Bảo Việt nhân thọ vào năm 2003 và Bảo Việt phi nhân thọ vào năm 2004. Đây sẽ là hai công ty hạch toán độc lập, trực thuộc Bảo Việt, do Bảo Việt đầu t 100% vốn điều lệ.

(Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 10/2003)

Các công ty bảo hiểm Nhà nớc khác nh Bảo Minh, VINARE, PVI sẽ đợc tiến hành cổ phần hoá. Bảo Minh sẽ đợc chuyển thành công ty bảo hiểm cổ phần có vốn Nhà nớc chi phối, chủ yếu kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ. Số vốn điều lệ của công ty cũng sẽ đợc tăng từ 67 tỷ hiện có lên 70 tỷ trong 2 năm tới. Công ty cũng sẽ phát hành cổ phiếu mới, trị giá tối thiểu 500 tỷ đồng (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 10/2003). Khi thị trờng tiếp tục mở cửa, công ty hoạt động đơn ngành nh PVI sẽ khó có khă năng cạnh tranh, do vậy PVI sẽ chuyển thành một cổ đông của Bảo Minh, phần vốn Nhà nớc của PVI sẽ là cổ phần của PVI sẽ là cổ phần của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam trong Bảo Minh. VINARE cũng sẽ đợc tiến hành cổ phần hoá thành công ty cổ phần, vốn do Nhà nớc chi phối và sẽ là công ty hoạt động trên lĩnh vực tái bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam. Việc cổ phần hoá VINARE sẽ đợc tiến hành theo hớng Nhà nớc nắm cổ phần chi phối với sự tham gia góp vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trên thị trờng nhằm nâng cao mức giữ lại để hạn chế việc chuyển phí tái bảo hiểm ra nớc ngoài, duy trì sự an toàn và ổn định của thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Đến năm 2005, VINARE sẽ đủ sức giữ vai trò điều tiết thị

trong việc thu xếp các dịch vụ bảo hiểm phức tạp nh tái bảo hiểm hàng không, dầu khí, năng lợng... Tới năm 2010, VINARE sẽ có đủ năng lực tài chính và năng lực kinh doanh để tham gia thị trờng tái bảo hiểm quốc tế.

Việc sắp xếp lại, chuyển đổi hình thức sở hữu của các công ty Nhà nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại hình công ty bảo hiểm mới. Việc giảm bớt sự chi phối của Nhà nớc trong các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh hơn, khuyến khích sự thành lập của các công ty mới. Ngoài ra, hiện nay, loại hình tổ chức bảo hiểm tơng hỗ đang rất cần đợc nghiên cứu, triển khai mạnh mẽ. Tính hiệu quả của các tổ chức này đã đợc chứng minh bằng thành công ở nhiều quốc gia nhng ở Việt Nam, đây vẫn còn là một khái niệm xa lạ với nhiều ngời. Việc không cho phép thành lập thêm các doanh nghiệp bảo hiểm chuyên ngành cũng sẽ tạo thuận lợi cho mô hình này phát triển.

II. Kinh nghiệm phát triển ngành bảo hiểm ở một số nớc trên thế giới

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm tại Việt Nam. (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w