Tình hình chăn nuôi dê ở Lào

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai f1 giữa dê bách thảo việt nam với dê lạt lào (Trang 40 - 43)

2. TổNG QUAN TàI LIệU

2.4.2.Tình hình chăn nuôi dê ở Lào

Ngành chăn nuôi dê đ0 có từ lâu đời, nh−ng chỉ theo kiểu quảng canh, tự túc, tự phát trên khắp cả n−ớc, ch−a có hệ thống quản lý đàn và giống, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Giống dê đ−ợc nuôi phần lớn là dê Lạt địa ph−ơng nhỏ con, năng suất thấp. Nghề chăn nuôi dê với quy mô trang trại ch−a đ−ợc hình thành. Những năm gần đây, đàn dê có xu h−ớng phát triển

chậm . Năm 2009, do nhu cầu tiêu thụ thịt dê tăng nhanh với giá bán cao nên ngành chăn nuôi dê có tốc độ phát triển khá nhanh (bảng 2.6).

Bảng 2.6. Số l−ợng dê từ năm 2007 đến 2009

Vùng 2007 Tỷ lệ (%) 2008 Tỷ lệ(%) 2009 Tỷ lệ (%)

Miền Nam (con) 59021 16.17 59231 16.19 60200 16.40 Miền Trung (con) 154871 42.43 154976 42.36 155025 42.24 Miền Bắc (con) 151087 41.40 151665 41.45 151775 41.36 Tổng 364979 100.00 365872 100.00 367.000 100.00

(Nguồn: Cục chăn nuôi Lào, 2009) Theo số liệu của Cục Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lào, năm 2009 tổng đàn dê của Lào có khoảng trên 367.000 con chủ yếu tập trung ở miền Bắc chiếm 41,36%; miền Trung chiếm 42,24%; miền Nam chiếm 16,40% (chủ yếu ở tỉnh Saravan và Sekong). Trong đó dê nhập

ngoại F1 chiếm 0,45% của tổng đàn dê địa ph−ơng (dê Lạt).

Chăn nuôi dê ở Lào không đồng đều tùy theo điều kiện phát triển và phân bố của khu dân c−. Các tỉnh nuôi nhiều dê nhất trong n−ớc phần lớn tập trung ở miền Trung và miền Bắc (chủ yếu ở tỉnh Oudomxay, Luangprabang, Huaphan, Vientiane và tỉnh Savannakhet).

Năm 2001 d−ới sự tài trợ của ch−ơng trình Sarec-Sida của Thuỵ Điển Trung tâm Nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông (Viêng Chăn) đ0 nhập 25 dê Bách Thảo từ Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (Việt Nam) về nhằm cải tạo giống dê địa ph−ơng và nuôi nghiên cứu theo dõi sử dụng các nguồn thức ăn sẵn có ở Lào, trên cơ sở đó có đ−ợc những con lai có năng suất cao hơn. Một phần dê lai th−ơng phẩm đ−ợc tạo ra giữa dê đực Bách Thảo và dê cái Lạt đ0 đ−a vào nuôi thử trong nông hộ.

Tuy nhiên, chăn nuôi dê lai rất mới mẻ ở n−ớc Lào, vì vậy để tạo điều kiện cho nghề chăn nuôi dê phát triển mạnh mẽ, tận dụng hết đ−ợc tiềm năng

sẵn có của con dê trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, Nhà n−ớc cũng đ0 có sự quan tâm trong việc đầu t− cho nghiên cứu, xây dựng mô hình, đặc biệt là đào tạo chuyển giao kỹ thuật thích hợp về chăn nuôi dê cho các cán bộ kỹ thuật cũng nh− cho ng−ời dân. Qua việc nhập nội những giống dê chuyên dụng, cao sản ở Việt Nam vào n−ớc Lào, đến nay đàn dê lai giữa các giống dê ngày càng phát triển, thúc đẩy chăn nuôi dê đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho ng−ời dân nhất là vùng nông thôn miền núi.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai f1 giữa dê bách thảo việt nam với dê lạt lào (Trang 40 - 43)