Đặc điểm của dê Bách Thảo và dê Lạt

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai f1 giữa dê bách thảo việt nam với dê lạt lào (Trang 28)

2. TổNG QUAN TàI LIệU

2.3.Đặc điểm của dê Bách Thảo và dê Lạt

2.3.1. Đặc điểm của dê Bách Thảo

Tên gọi " Bách Thảo" xuất phát từ nghĩa đen đơn thuần là giống dê này có khả năng ăn đ−ợc hàng trăm lá cây cỏ khác nhau. Nhiều nhà khoa học cho

rằng giống dê này có nguồn gốc từ một giống dê sữa Châu Âu nh− Alpine của

Pháp, Jumnapari và Beetal của ấn Độ. Những giống dê này du nhập vào Việt

Nam theo con đ−ờng truyền đạo và chúng đ−ợc lai tạo một cách tự nhiên với

dê Cỏ chủ yếu ở các tỉnh phía Nam của Việt Nam (Đinh Văn Bình và Cs,

1994) [6].

Gần đây, theo đánh giá của các nhà khoa học Nhật Bản và Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu cấu tạo gen của dê Cỏ và Bách Thảo ở Việt Nam,

trên cơ sở cấu tạo gen của dê Bách Thảo với những giống dê ấn Độ, thì dê

Bách Thảo là kết quả tạp giao ít nhiều từ một số giống dê của ấn Độ với dê Cỏ

hoặc cũng có thể là những thế hệ con cháu của một số giống dê ấn Độ với dê

- Ngoại hình

Dê Bách Thảo phần lớn có màu lông đen hoặc đen vá trắng, hai vạch trắng dọc theo mặt, bốn chân, bụng và d−ới đuôi đen tuyền hoặc màu trắng.

Đầu của dê Bách Thảo thô và dài, con đực có đầu thô hơn con cái, sống mũi

dô. Tai to rủ cụp xuống, phần lớn không có râu cằm. Dê có sừng chiếm 60%, sừng của dê nhỏ th−ờng chếch về phía sau. Dê cái đầu cổ thành chắc, mông nở, bầu vú hình bát úp, núm vú dài 4 - 6cm, bụng của dê đực thon hơn dê cái. Dê có màu lông t−ơng đối đồng nhất hơn dê Cỏ, th−ờng là đen (chiếm khoảng 60%, còn lại là đen đốm trắng hoặc trắng đốm đen) các màu khác rất ít thấy. Nhìn chung dê Bách Thảo có bộ lông m−ợt sáng, phần lớn có hai dải lông

trăng song song trên mặt, trắng ở bốn chân. Điển hình của dê Bách Thảo là

giống mũi dô, miệng rộng và thô, phần lớn không có râu cằm. Đầu thô, dài,

phần lớn dê không sừng, một số có sừng thì sừng nhỏ, chếch ra hai bên và chĩa về phía sau, tai to cúp xuống, nhiều con có hai mấu thịt ở cổ gọi là hoa tai. Con cái có cấu tạo ngoại hình theo h−ớng của con vật cho sữa, bầu vú phát triển, có hình bát úp, núm vú dài ; con đực có tầm vóc to hơn.

Đặc điểm ngoại hình của dê Bách Thảo có sự đa dạng phong phú về

màu sắc lông, kết cấu ngoại hình có dạng kiêm dụng sữa - thịt. Điều đó có thể nói lên dê Bách Thảo là kết quả tạp giao của nhiều giống dê.

- Khả năng sinh tr−ởng

Kết quả nghiên cứu về chọn lọc và nhân thuần dê Bách Thảo ở Ninh Thuận của Nguyễn Thị Mai (1999) [17] cho thấy dê đực Bạch Thảo có khả năng sinh tr−ởng tốt. Trung bình dê (đực + cái) có khối l−ợng lúc sơ sinh là 2,4kg, lúc 12 tháng tuổi đạt đ−ợc 31,72kg và 24 tháng tuổi đạt 44,98kg. .

Dê Bách Thảo không những có khả năng sinh tr−ởng tốt ở quê h−ơng của nó (tỉnh Ninh Thuận) mà còn có khả năng thích nghi đối với nhiều vùng

khí hậu ở Việt Nam. Đinh Văn Bình (1994) [6] nghiên cứu đặc điểm sinh học

và khả năng sản xuất của dê Bách Thảo nuôi ở trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (Hà Tây cũ) cho thấy lúc sơ sinh dê đực Bách Thảo có khối

l−ợng là 2,8kg, dê cái là 2,5kg, lúc 1 năm tuôi khối l−ợng của dê đực Bách

Thảo đạt 40kg và dê cái đạt đ−ợc 35,2kg. ở thời điểm 2 năm tuổi dê đực Bách

Thảo có khối l−ợng là 56,2kg, dê cái có khối l−ợng nhỏ hơn dê đực và chỉ đạt 38,6kg.

Dê Bách Thảo có khối l−ợng lớn, tăng khối l−ợng nhanh với điều kiện chăn nuôi có đầu t− thâm canh, còn trong điều kiện chăn nuôi quảng canh chúng có tốc độ sinh tr−ởng chậm, tốc độ tăng năm thứ nhất bình quân 60 - 70g/con/ngày, sau đó giảm dần ở năm thứ hai (24 - 30g/con/ngày) năm thứ ba d−ới 20g/con/ngày và năm thứ t− thì tăng không đáng kể (Nguyễn Thiện và

Đinh Văn Hiến, 1999) [26].

Dê Bách Thảo có khối l−ợng và tăng khối l−ợng t−ơng đ−ơng với một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số giống dê của ấn Độ nhập vào Việt Nam (dê Jumnapari, Beetal và dê

Barbari) và một số giống dê của Trung Quốc. Khối l−ợng sơ sinh của dê dực Sirohi là 2,9kg và dê cái đạt 2,6kg, lúc tr−ởng thành con đực năng 66kg và con cái đạt 36,4kg. Dê Liaoning Cashmere của Trung Quốc có khối l−ợng tr−ởng

thành từ 45 - 52kg (Yiang, Jihan, 1983) [54]

- Khả năng sinh sản

Dê cái Bách Thảo mắn đẻ, nịip đẻ bình quân: 1,6 - 1,8 lứa/năm, tỷ lệ sinh đôi cao (70%), tuổi đẻ lứa đầu: 380 - 420 ngày. Bình quân một dê cái cho 2,5 - 3,0 dê con/năm. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản dê cái Bách Thảo nuôi ở Thái Nguyên của Phạm Thị Ph−ơng Lan (1999) [16] cho biết số con sinh ra trên lứa là 1,68 và khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 194,9 ngày.

- Khả năng cho thịt

Dê Bách Thảo có tỷ lệ thịt xẻ từ 38,95 - 42,4%, tỷ lệ thịt tinh là 27,5 - 29,29%, hàm l−ợng protein trong thịt đạt 19,50 - 19,66%, n−ớc tổng số là

76,59 - 78,05% (Lê Văn Thông và Cs, 1999) [28]. Tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt

tinh ở mức trung bình nh−ng dê Bách Thảo có khả năng sinh tr−ởng nhanh, khối l−ợng cơ thể lớn, nên những dê đực Bách Thảo không giữ làm giống

chuyển sang nuôi thịt sẽ cho năng suất thịt cao. Mùi vị của thịt dê Bách Thảo

cũng thơm ngon nh− thịt dê Cỏ (Đinh Văn Bình, 1994) [6].

2.3.2. Đặc điểm của dê Lạt

- Nguồn gốc, phân bố và đặc điểm ngoại hình

Dê Lạt là giống dê có từ lâu ở Lào, chúng thích ứng tốt với điều kiện chăn thả quảng canh ở khắp nơi trên cả n−ớc Lào. Hơn một nửa đàn dê đ−ợc phân bố ở miền Bắc, trong đó tập trung chủ yếu ở các vùng trung du miền núi

phía Đông Bắc và Tây Bắc (Nguyễn Thiện và Đinh Văn Hiến, 1999)[26].

Dê Lạt có màu lông không thuần nhất, màu lông chính là đen, vàng, vàng tro, cánh gián, một số con vùng mặt có hai sọc nâu đen; dọc sống l−ng từ đầu đến khấu đuôi có một dải lông đen, bốn chân có đốm đen; con đực thô và tầm vóc to, đầu nhỏ, thân rộng và thô, mũi thẳng, mắt sáng, tai h−ớng về phía và vận động linh hoạt. Dê đực và dê cái có sừng dài vừa phải chếch về phía

sau chĩa ra hai bên. Nhiều con đực có lông rậm ở sau gáy và bốn chân. -

2.4. tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và lào 2.4.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới 2.4.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới

Trong một thời gian dài vai trò của chăn nuôi dê trong nền kinh tế của các n−ớc đang phát triển không đ−ợc đánh giá đầy đủ. Sự đóng góp tích cực của con dê đối với đời sống của ng−ời dân, đặc biệt là những gia đình khó khăn về các nguồn lực cũng th−ờng bị bỏ qua. Có nhiều nguyên nhân cho vấn đề này. Tr−ớc hết, dê th−ờng khó đếm đ−ợc chính xác và vì thế số l−ợng đầu dê th−ờng không đ−ợc thống kê đầy đủ. Mặt khác, dê sống cũng nh− các sản phẩm của chúng ít tham gia vào các thị tr−ờng chính thống và không phải chịu thuế nên sự đóng góp trong nền kinh tế quốc dân th−ờng không đ−ợc ghi chép đầy đủ. Hơn nữa, những ng−ời nuôi dê th−ờng là những ng−ời dân nghèo bị lép vế cả về mặt kinh tế x0 hội. Hậu quả là các nhà hoạch định chính sách phát triển cũng nh− các nhà khoa học đều coi nhẹ con dê. Tuy nhiên, gần đây nhận thức về vai trò của con dê đ0 có sự thay đổi và tiềm năng của nó bắt đầu đ−ợc khai thác tích cực hơn, tuy còn có nhiều quan điểm khác nhau về chủ tr−ơng phát triển nh−ng chăn nuôi dê đang ngày đ−ợc chú trọng hơn và có đóng góp lớn vào việc

Comment [V1]: Đây là sô liệu dê Cỏ Việt Nam

phát triển kinh tế của ng−ời dân nghèo. Đặc biệt là các vùng mà bò sữa, lợn lai nuôi không phù hợp thì con dê đ−ợc coi là con vật có thể giúp cho ng−ời nông dân tăng thêm thu nhập, xóa đói, giảm nghèo và v−ơn lên làm giàu.

Theo số liệu của FAO (2008) [51], số l−ợng dê trên thế giới những năm gần đây đ−ợc biểu hiện qua bảng 2.1.

Bảng 2.1. Số l−ợng dê trên thế giới và các n−ớc trong khu vực

Năm Khu vực 2003 2004 2005 2006 2007 Châu á 487.588.000 487.598.000 490.411.315 490.246.466 489.723.912 Châu âu 18.425.000 18.576.000 18.392.284 17.978.069 17.926.684 Châu phi 219.736.000 220.108.000 273.511.413 276.701.679 284.655.115 Châu mỹ 36.713.000 36.798.000 37.639.262 37.858.903 37.120.657 Châu đại D−ơng 3.049.000 5.541.000 926.271 1.003.885 965.315 Toàn thế giới 765.511.000 768.621.000 820.880.365 823.789.002 830.391.683 (Nguồn: FAO, 2008) [51] Qua bảng 2.1 có thể thấy số l−ợng dê trên thế giới đều tăng qua các

năm . Đàn dê tập trung chủ yếu ở châu á và châu Phi chiếm tới 93,26% số l−-

ợng dê toàn thế giới với số l−ợng dê t−ơng ứng là 774.379.027 con và đ−ợc nuôi nhiều nhất ở châu á, có tới 489.723.912 con (chiếm 34,28% tổng đàn dê thế giới). Châu Mỹ có số l−ợng dê đứng thứ ba thế giới là: 37.120.657 con (chiếm 4.47%).

Chăn nuôi dê tập trung ở các n−ớc đang phát triển, những vùng khô cằn núi đá và các chủ yếu ở khu vực nông thôn với quy mô nhỏ. ở những n−ớc phát triển, chăn nuôi dê có quy mô đàn lớn hơn và chăn nuôi theo ph−ơng thức thâm canh với mục đích lấy sữa làm fomat, đạt hiệu quả kinh tế cao. Theo đánh giá của Muray và CS (1997) [48]. Trong vòng 15 năm qua, số l−ợng dê trên thế giới tăng 50%, trong khi đó cừu giảm 4%, trâu bò chỉ tăng 9%.

Năm 2007 tổng sản l−ợng thịt các loại của toàn thế giới là 269.148.528 tấn, trong đó sản l−ợng thịt dê 4.828.237 tấn chiếm 1,76% tổng sản l−ợng thịt toàn thế giới. Các n−ớc châu á là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất, n−ớc cung cấp nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc: 1.829.676 tấn, sau đó là ấn Độ: 543.000 tấn, Nigeria: 270.742 tấn, Pakisatan: 256.000 tấn.

Tổng sản l−ợng sữa các loại trên toàn thế giới trong năm 2007 đạt: 679.206.934 tấn, trong đó sữa dê đạt 15.126.792 tấn chiếm 2,23%. ấn Độ là n- −ớc có sản l−ợng sữa lớn nhất (4.000.000 tấn), sau đó là Bangledesh (2.016.000 tấn); Pakistan (682.000 tấn); Pháp 579,000 tấn.

Bảng 2.2. Sản l−ợng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm

2005 2006 2007

Khu vực

Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa

Châu á 3.320.342 8.207.456 3.256.167 8.593.943 3.416.761 8.765.715 Châu âu 130.841 2.622.819 125.425 2.631.102 125.485 587.154 Châu phi 1.082.282 3.141.877 1.097.743 3.072.054 1.105.293 3.112.802 Châu mỹ 126.634 539.416 144.846 652.645 160.539 661.081 Châu đại D−ơng 22.788 40 19.681 40 20.158 40 Toàn thế giới 4.682.889 14.511.608 4.643.863 14.949.785 4.828.237 15.126.792 (Nguồn: FAO, 2008) [51] Về số l−ợng giống dê, Acharya và Cs (1982) [31] cho biết: trên thế giới có trên 150 giống dê đ0 đ−ợc nghiên cứu và miêu tả cụ thể, phần còn lại ch−a đ−ợc biết đến hoặc nghiên cứu cụ thể và phân bố ở khắp các châu lục. Trong đó có 63% giống dê h−ớng sữa; 27% giống dê h−ớng thịt và 10% giống dê

kiêm dụng. Các n−ớc châu á có số l−ợng dê nhiều nhất, chiếm 42% trong

tổng số giống dê trên thế giới. N−ớc có nhiều giống dê nhất là Pakistan: 25

• ••

•ở châu á:

Theo số liệu của FAO (2008) [51], số l−ợng dê ở châu á năm 2007 là

489.723.912 con, chiếm 58,97% tổng số dê trên thế giới (Bảng 2.4). Những n−ớc

có số l−ợng lớn ở châu á là Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Bangledesh. Yalcin và

Cs (1983) [55], khảo sát tại Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy thu nhập từ chăn nuôi dê đ0 đóng góp quan trọng vào thu nhập của nhiều gia đình nông dân. Khảo sát này cũng cho thấy sự tăng dân số của các n−ớc trong khu vực đ0 kéo theo sự tiêu thụ thịt dê tăng lên, đồng thời số l−ợng dê ngày càng đ−ợc nâng cao.

Bảng 2.3. Số l−ợng và tỷ lệ tăng đàn dê của một số n−ớc châu á Số l−ợng dê (con)

Khu vực và các n−ớc

Năm 1997 Năm 2007 Tỷ lệ tăng %

Châu á Trung Quốc ấn Độ Pakistan Bangladesh Japan Toàn thế giới 424.688.031 123.467.329 122.721.000 42.650.000 34.478.000 28.500 692.573.742 489.723.912 137.871.757 125.456.000 55.244.000 52.50.000 32.000 830.391.683 13,28 10,45 2,18 22,80 34,33 10,94 16,60 Nguồn: FAO (2008) [51]

Trong vòng 10 năm gần đây, ở n−ớc trong khu vực châu á- Thái Bình

D−ơng, số l−ợng dê và sản l−ợng thịt dê tăng lên đáng kể bởi thu nhập của ng−ời dân tăng lên ở các n−ớc đang phát triển. Số l−ợng dê và tỷ lệ tăng đàn

Bảng 2.4. Số l−ợng dê và tỷ lệ tăng ở một số n−ớc Đông Nam á Số l−ợng dê (con)

N−ớc

Năm 1997 Năm 2007 Tỷ lệ tăng (%)

Indonesia Philipines Myanmar Vietnam Malaysia Thailand Singapore 14.162.547 6.300.000 1.274.950 515.000 241.649 125.262 550 14.470.200 7.300.000 2.376.600 1.777.600 285.000 310.000 600 2,17 15,87 86,38 245,17 17,94 147,48 9,09 Nguồn: FAO 2008 [51]

ở Châu á có tới hàng triệu nông dân chăn nuôi dê ở những trang trại

chăn nuôi gia đình, có trên 95% số dê đ−ợc chăn nuôi bởi nông dân và các chủ trang trại nhỏ. Tiền thu đ−ợc do bán dê và sản phẩm của dê đóng vai trò quan trọng đối với thu nhập của ng−ời nuôi dê. Thu nhập từ chăn nuôi dê có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với những nông dân nghèo ở các n−ớc đang phát triển (Devendra và CS, 1984 ) [38].

Trung Quốc: Là n−ớc có số l−ợng dê lớn nhất thế giới, năm 2007 số l−ợng dê là 137.871.757 con và là một trong những n−ớc có nhiều giống dê nhất (25 giống), trong đó có những giống dê nổi tiếng nh− dê Leizho, Matou (cho thịt), dê Chengdu (cho sữa). Ngoài ra,Trung Quốc là n−ớc sớm thành công trong lĩnh vực cấy truyền phôi cho dê. Chăn nuôi dê lấy thịt đ−ợc −u tiên hơn so với chăn nuôi dê lấy lông. Từ năm 1997, Chính phủ bắt đầu quan tâm, vì vậy tốc độ phát triển chăn nuôi dê tăng lên nhanh chóng. Trung Quốc đ0 có hàng chục trại chăn nuôi dê sữa giống. Giống Ximong Saanen là giống dê sữa phổ biến ở quốc gia này.

ấn Độ: là n−ớc có ngành chăn nuôi dê rất phát triển, công tác nghiên cứu về chăn nuôi dê đ−ợc Nhà n−ớc đặc biệt quan tâm chú ý. Họ có Viện nghiên cứu Chăn nuôi dê, Viện sữa Quốc gia, các tr−ờng Đại học và một số Trung

tâm Nghiên cứu về dê. Năm 2007 số l−ợng dê của ấn Độ là 1.225.456.000

con, đứng thứ hai thế giới.

Hơn 50% số dê đ−ợc chăn nuôi bởi những nông dân không có đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Kumar, Deoghare, 2000)[42]. ấn Độ là n−ớc nhiều giống dê quý và nhiều

giống dê đ0 đ−ợc cải tiến bằng cách cung cấp những đực giống tốt, những đàn dê ở các làng, bản. Nhiều giống dê h−ớng thịt đ0 đ−ợc cải tiến thông qua việc lai tạo các giống cao sản nhập nội với dê địa ph−ơng. Số l−ợng dê năm 2005 là 124,9 triệu con, năm 2006 là 125,1 triệu con, năm 2007 là 125,4 trệu con.

Philipin: theo FAO năm 2007 [50] Philipin có 7.30.000 con dê. ở đây

ngoài giống dê địa ph−ơng, ng−ời ta còn nuôi các giống dê Anglo-Nubian, Togenburg, Alpine, Saanen. Từ năm 1993 đến năm 2003 tốc độ tăng đàn của đàn dê Philipin đạt 17,3%, từ năm 2005 đến năm 2007 tốc độ tăng đạt 8,2%. Có gần 90% số dê đ−ợc nuôi bởi các trang trại chăn nuôi gia đình, con dê đ−- ợc coi nh− con bò của ng−ời nghèo. Tỷ lệ dê đực/cái là 1/25. Nhiều ch−ơng trình nghiên cứu vì phát triển chăn nuôi dê, cải tiến hệ thống cung cấp chất dinh d−ỡng và thức ăn cho dê đ0 và đang đ−ợc triển khai

Indonesia: Là n−ớc có số dê lớn nhất khu vực này (14.470.200 con). Dê đ−ợc nuôi rải rác ở 13.500 hòn đảo, song tập trung nhiều ở Java. Số l−ợng dê hàng năm đều có sự tăng lên, tốc độ tăng đàn dê từ năm 2005 đến năm 2007 đạt 7,3% (FAO, 2008) [51].

Bảng 2.5 Số l−ợng dê trong 3 năm (2003 - 2005) và phân bố dê tại các vùng

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của dê lai f1 giữa dê bách thảo việt nam với dê lạt lào (Trang 28)