Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu ựục

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại trên cà (cà tím, cà pháo) và thiên địch của chúng; đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu đục quả vụ xuân hè 2010 tại mê linh, hà nội (Trang 27 - 28)

ựục quả cà Leucinodes orbonalis Guenée

* Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái:

Thu sâu non tuổi lớn ngoài ựồng về nuôi tiếp cho tới trưởng thành. Sau ựó cho nhiều cá thể trưởng thành vào lồng lưới có cây cà ựể chúng giao phối, ựẻ trứng. Thu trứng quan sát dưới kắnh lúp ựiện ựể mô tả hình dáng, màu sắc và ựo kắch thước. Tương tự, các cá thể sâu non nở từ trứng ựược nuôi tiếp ựể theo dõi và mô tả hình thái, màu sắc và ựo kắch thước các tuổị Pha nhộng, pha trưởng thành cũng ựược làm tương tự.

* Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái học:

- Thời gian phát dục các pha: Kết hợp với nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, chúng tôi theo dõi, ghi chép thời gian phát dục từng pha (pha trứng, pha sâu non các tuổi, pha nhộng và pha trưởng thành tiền ựẻ trứng).

+ đối với pha trứng: Theo dõi 100 quả.

+ đối với pha sâu non: Sau khi trứng nở tách từng cá thể theo phương pháp nuôi cá thể (1 con/1 hộp), mỗi tuổi theo dõi 30 con, hàng ngày thay thức ăn và vệ sinh hộp nuôi sâu vào một giờ cố ựịnh (buổi sáng từ 7h).

+ đối với pha nhộng: Khi sâu non vào nhộng, theo dõi và ghi chép số liệu của 30 cá thể cho ựến khi chúng vũ hóa trưởng thành.

+ đối với pha trưởng thành: Cho từng cặp (1 ựực và 1 cái) vào lồng nuôi sâu có trồng cây cà. Hàng ngày lấy cây cà ra ựể quan sát tìm trứng. Ghi chép số liệu ngày trưởng thành ựẻ quả trứng ựầu tiên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...20

- Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ ựến thời gian phát dục của nhộng Theo dõi nhộng phát dục ở các thời gian khác nhaụ Mỗi thời ựiểm theo dõi 30 nhộng và ghi chép số liệu thời gian phát dục của từng cá thể nhộng.

- Nghiên cứu sức ựẻ trứng:

+ Bố trắ 13 cặp trưởng thành riêng rẽ vào 13 lồng lưới trong có chậu trồng cây cà (3-5 lá). Hàng ngày thay cây mới ựể ựếm số trứng ựược ựẻ ra mỗi ngàỵ Ghi chép số liệu hàng ngày ựể xây dựng ựồ thị nhịp ựiệu ựẻ trứng. Thức ăn cho trưởng thành là mật ong 100%.

- Nghiên cứu tỉ lệ giới tắnh của sâu ựục quả cà

Tại mỗi thời gian nghiên cứu, theo dõi số lượng nhộng nhất ựịnh, sau ựó hàng ngày quan sát số trưởng thành ựược vũ hóa ra và xác ựịnh giới tắnh bằng mắt thường qua hình thái vỏ kén. Những cá thể nghi ngờ sẽ theo dõi tiếp sau khi vũ hóa trưởng thành.

- Nghiên cứu sức sống của sâu qua các giai ựoạn từ sâu non ựến nhộng để nghiên cứu, tiến hành theo dõi 100 cá thể sâu non mới nở (nuôi 5 cá thể/hộp), sau ựó hàng ngày quan sát, xác ựịnh số cá thể sống sót ở mỗi tuổi cho ựến khi trưởng thành ựược vũ hóa rạ

- Nghiên cứu thời gian sống của trưởng thành: Thắ nghiệm bố trắ 4 công thức

Công thức 1 (CT1): Nước lã (đối chứng)

Công thức 2 (CT2): Mật ong 100% (nguyên chất) Công thức 3 (CT3): Dung dịch mật ong 50% Công thức 4 (CT4): Dung dịch mật ong 10% Mỗi công thức bố trắ 20 cá thể (10 ựực, 10cái)

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại trên cà (cà tím, cà pháo) và thiên địch của chúng; đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu đục quả vụ xuân hè 2010 tại mê linh, hà nội (Trang 27 - 28)