đỤC QUẢ CÀ L. orbonalis Guenée
Hiện nay trong công tác quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), hàng loạt các biện pháp khác như sử dụng giống kháng, biện pháp canh tác, sinh học, cơ giới vật lý Ầ chỉ mang tắnh chất phòng là chắnh. Khi dịch hại ựã bùng phát và gây thiệt hại nghiêm trọng thì biện pháp hóa học ựược ựánh giá rất quan trọng. đặc biệt trong tình hình hiện nay, ựể phòng trừ sâu ựục quả cà người nông dân vẫn chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học là chắnh. để nghiên cứu về vấn ựề này, chúng tôi tiến hành khảo sát bước ựầu hiệu lực của 3 loại thuốc
Dylan 2EC, Silsau 3,6EC và Virtako 40WG ựối với sâu ựục quả cà L.
orbonalis Guenéẹ
Sau khi tiến hành khảo nghiệm 3 loại thuốc trên ở sâu non tuổi 1 và 2 (Các tuổi mà sâu non bắt ựầu ựục vào bên trong quả) chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 14 và 15.
Bảng 14. Hiệu lực của thuốc trừ sâu Dylan 2EC, Silsau 3,6EC và Virtako
40WG ựối với sâu non tuổi 1 sâu ựục quả cà L. orbonalis Guenée
Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%) CT thắ nghiệm
Sau 12 giờ Sau 24 giờ Sau 48 giờ
CT2 67,09a 78,78a 92,07a
CT3 41,97c 62,12c 80,95b
CT4 54,32b 69,70b 88,89a
LSD 5% 3,57 5,24 4,49
Ghi chú: Số cá thể thắ nghiệm: n = 30. Trong phạm vi cùng cột, cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ cái chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất
CT1: Nước lã ( đối chứng )
CT2 : Sử dụng thuốc Virtako 40WG nồng ựộ 0,02% CT3: Sử dụng thuốc Silsau 3,6EC nồng ựộ 0,04% CT4: Sử dụng thuốc Dylan 2EC nồng ựộ 0,03%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...52
Qua bảng 14 chúng tôi thấy, cả 3 loại thuốc trừ sâu dùng ựể thắ nghiệm ựều có hiệu quả tương ựối cao với sâu ựục quả tuổi 1 (hiệu lực sau 48 giờ từ 80,95% ựến 92,07%). Tuy nhiên hiệu lực của thuốc ở các công thức khác nhau và sau mỗi thời gian xử lý là khác nhaụ Tại thời ựiểm sau xử lý 12 và 24 giờ hiệu lực của thuốc Virtako 40WG luôn ựược ựánh giá cao nhất, sau ựó ựến thuốc Dylan 2EC và thấp nhất là thuốc Silsau 3,6EC ở mức ý nghĩa α = 0,05. Sau 48 giờ xử lý, hiệu lực của thuốc Virtako 40WG và Dylan 2EC là không sai khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05 (hiệu lực lần lượt là 92,07% và 88,89%), còn thuốc Silsau 3,6EC vẫn cho hiệu lực thấp nhất (chỉ 80,95%)
Bảng 15. Hiệu lực của thuốc trừ sâu ựối với sâu ựục quả cà L. orbonalis
Guenée (sâu non tuổi 2)
Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%) CT thắ nghiệm
Sau 12 giờ Sau 24 giờ Sau 48 giờ
CT2 63,22a 74,36a 89,33a
CT3 39,08c 56,41c 77,33b
CT4 48,27b 64,10b 88,00a
LSD 5% 5,13 4,43 3,77
Ghi chú: Số cá thể thắ nghiệm: n = 30. Trong phạm vi cùng cột, cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ cái chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất
CT1: Nước lã ( đối chứng )
CT2 : Sử dụng thuốc Virtako 40WG nồng ựộ 0,02% CT3: Sử dụng thuốc Silsau 3,6EC nồng ựộ 0,04% CT4: Sử dụng thuốc Dylan 2EC nồng ựộ 0,03%
Từ bảng 15 cho thấy, kết quả xử lý cùng các loại thuốc trên ựối với sâu non tuổi 2, thuốc Silsau 3,6EC luôn cho hiệu quả thấp hơn rõ rệt so với hai loại thuốc còn lạị Sau 48 giờ xử lý, hiệu quả của thuốc Silsau 3,6EC chỉ ựạt 77,33%, trong khi ựó hiệu quả của Virtako 40WG và Dylan 2EC lần lượt là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53
89,33% và 88%. Tương tự như thắ nghiệm ựối với sâu non tuổi 1, ở tuổi 2 hiệu lực của thuốc Virtako 40WG luôn cao hơn Dylan 2EC ở 12 và 24 giờ sau xử lý, nhưng tại 48 giờ sau xử lý thì hiệu lực của chúng lại không khác nhau rõ rệt ở mức ý nghĩa α = 0,05. điều này có thể do Dylan 2EC là thuốc trừ sâu sinh học nên hiệu quả của nó sẽ chậm hơn Virtako 40WG.
Qua 2 bảng 14 và 15 chúng tôi cũng thấy, hiệu lực của các loại thuốc ựối với sâu non tuổi 1 bao giờ cũng cao hơn sâu non tuổi 2. Sau 48 giờ xử lý thuốc, hiệu lực của thuốc ở các công thức 2, 3, 4 ở tuổi 1 lần lượt là 92,07%; 80,95% và 88,89%, còn ở tuổi 2 lần lượt là 89,33%, 77,33% và 88%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...54
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Sau thời gian thực hiện ựề tài, từ các kết quả ựã ựạt ựược, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Thành phần sâu và nhện hại trên cà pháo, cà tắm vụ xuân hè năm 2010 tại Mê Linh, Hà Nội thu ựược 16 loài thuộc 12 họ, 8 bộ, trong ựó một loài là nhện nhỏ hạị Sáu loài xuất hiện với mức ựộ phổ biến cao là: rầy xanh hai chấm, bọ trĩ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ựục quả và bọ rùa 28 chấm.
Thành phần thiên ựịch trên cây cà thu ựược 9 loài thuộc 9 họ và 7 bộ. Trong ựó, bọ ựuôi kìm có mức ựộ phổ biến nhất cao nhất.
2. Sâu ựục quả cà phát sinh gây hại nặng vào giai ựoạn thu hoạch quả (khoảng 75 ngày sau trồng). Sâu xanh gây hại nặng vào giai ựoạn thu hoạch quả ựầu (khoảng 6/5), còn sâu khoang thì vào giai ựoạn ra hoa, tạo quả (khoảng 22/4). Bọ trĩ gây hại trên cà pháo nặng hơn cà tắm và chúng gây hại mạnh nhất là vào giai ựoạn ra hoa, tạo quả (khoảng 29/4)
3. Vòng ựời của sâu ựục quả cà tương ựối ngắn, dao ựộng từ 19Ờ29 ngày,
trung bình 22,63 ổ 0,80 ngày ở nhiệt ựộ trung bình là 31,08 ổ 1,81oC; ẩm ựộ
trung bình 74,73 ổ 5,28% với thức ăn là quả cà pháo trắng. Thời gian phát dục của nhộng chịu ảnh hưởng bởi nhiệt ựộ và ẩm ựộ, ở ựiều kiện nhiệt ựộ
trung bình 28,92 ổ 0,64oC, ẩm ựộ 79,32 ổ 4,12% thì thời gian phát dục của
nhộng là ngắn nhất, trung bình là 7,04 ổ 0,22 ngàỵ
4. Khi cho trưởng thành sâu ựục quả cà Leucinodes orbonalis Guenée ăn
thêm mật ong 10%, 50% và 100% thì thời gian sống của trưởng thành kéo dài hơn so với cho ăn nước lã. Với thức ăn thêm là mật ong 100%, trưởng thành có thời gian sống lâu nhất (trung bình 5,25 ổ 1,37 ngày). Sức ựẻ trứng của
sâu ựục quả cà L. orbonalis trung bình là 185,85 ổ 41,65 quả/cáị Số trứng ựẻ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...55
: 1♀. Tỷ lệ sống sót của sâu ựục quả là 55%. Sâu non tuổi 1, tuổi 2 bị chết nhiều hơn các pha phát dục khác.
5. Ba loại thuốc khảo nghiệm trừ sâu ựục quả cà tuổi 1 và tuổi 2 ựều cho hiệu lực caọ Thuốc Virtako 40WG và Dylan 2EC cho hiệu lực cao hơn thuốc Silsau 3,6EC ở mức ý nghĩa α=0,05.
5.2. đỀ NGHỊ
- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về sâu ựục quả cà ở các ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ khác nhau ựến vòng ựời, các pha phát dục
- Tiến hành khảo nghiệm thêm hiệu lực của một số loại thuốc trên ựồng ruộng ựể tìm ra loại thuốc hữu hiệu, ựem lại hiệu quả kinh tế và môi trường trong phòng trừ sâu ựục quả cà
- Nghiên cứu, tìm ra môi trường thức ăn nhân tạo ựể nuôi sâu ựục quả cà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...56
Ạ Tài liệu tiếng Việt
1. AG Biotech Viet Nam, Chuyển gen ổn ựịnh vào plastid của cây cà tắm (2009),
truy cập 30-08-09, website:
http://www.agbiotech.com.vn/vn/2print.php?key=2853.
2. Bộ môn Côn trùng trường đại Học Nông nghiệp Hà Nội, 2004, Giáo
trình Côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, tr. 107 -127.
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2003. Tài liệu soát xét tiêu chuẩn 10TCN.
Tiêu chuẩn ngành BVTV - Tập 2. Tr.2-7.
4. Hải Minh, Thu nhập cao từ trồng cà pháo, truy cập ngày 29/09/2010 từ
trang web: http://www.baobacgiang.com.vn/11/59950.bgo
5. đài phát thanh và truyền hình Bình Dương, Vĩnh Phúc: Phát triển loài
cây dân dã thành sản phẩm hàng hoá (2009), theo TTXVN, truy cập ngày 10-08-2009, từ trang web http://www.btv.org.vn/tin-tuc/thoi- su/vinh-phuc-phat-trien-loai-cay-dan-da-thanh-san-pham-hang-hoa/
6. đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà và cà chua, NXB Lao ựộng Ờ
xã hộị
7. đường Hồng Dật, 2003, Sổ tay nghề làm vườn, NXB Hà Nội, tr. 165 Ờ 171
8. Lê Thị Hương Vân, Biện pháp phòng trừ sâu ựục quả, ựục cành trên cây
cà tắm (2007), truy cập 10-08-2009, từ trang web
http://pmard.mard.gov.vn/pmard/Chiti%E1%BA%BFttin/tabid/127/itemi d/289/CategoryId/293/Default.aspx.
9. Lù Thị Lìu, 2007, Cây rau trong vườn nhà, NXB Nông nghiệp, tr. 42 Ờ 48
10. Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Hồng Anh và đỗ Hồng Khanh, 2007, Sâu bệnh
hại cây trồng và biện pháp phòng trừ, NXB Nông Nghiệp, tr 46 Ờ 49.
11. Nguyễn Thị Hường(2005), Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia ựình,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...57
12. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
hạt kắn (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp
Hà Nội
13. Nguyễn Văn Tuất và cộng sự, 2005, Kỹ thuật sản xuất rau an toàn, NXB
Nông nghiệp, tr. 52 Ờ 57.
14. Phạm Hồng Hộ (1993), ỘSolanaceae: họ CàỢ, Cây cỏ Việt Nam 2, NXB
Nông nghiệp
15. Phạm Minh Giang, Món cà quê (2004), Tạp chắ VHNT ăn uống, truy cập
ngày 10-08-2009, (http://www.vaẹorg.vn/News_print.asp?id=492).
16. Phạm Ninh Hải, Xã Liên Hoà (Kim Thành) thu nhập 3-4 triệu ựồng/ sào
cà pháo (2009), Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương, truy cập 10- 08-2009, từ trang web
http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=1225%3Axa-lien-hoa-kim-thanh-thu-nhp-khong-3-4-triu-ng-sao- ca-phao&catid=69%3ATr%E1%BB%93ng+tr%E1%BB%8Dt&Itemid=1.
17. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2004), Cẩm nang
sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, tr. 294 Ờ 295, 311 Ờ 315.
18. Quang Sáng, Cà tắm: Cây cho thu nhập cao nơi vùng lũ Cát Tiên, truy
cập ngày 01-08-2009, từ trang web
http://www.baomoịcom/Home/AmThuc/nongnghiep.vn/Ca-tim-Cay- cho-thu-nhap-cao-noi-vung-lu-Cat-Tien/1744673.epị
19. Từ ựiển bách khoa toàn thư mở, Cà pháo, truy cập ngày 01-09-2009,từ
trang web http://vịwikipediạorg/wiki/C%C3%A0_ph%C3%A1ọ
20. Từ ựiển bách khoa toàn thư mở, Cà tắm, truy cập ngày 01-09-2009, từ
trang http://vịwikipediạorg/wiki/C%C3%A0_t%C3%ADm.
21. Võ Văn Chi (1997), Từ ựiển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP. Hồ Chắ Minh.
22. Vũ Văn Hợp (2006), Nghiên cứu phân loại họ Cà (Solanaceae Juss.) ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...58
B. Tài liệu nước ngoài
23. Ạ Korycinska and R. Cannon (2010), Fera plant pest factsheet: Eggplant
borer (Leucinodes orbonalis), truy cập ngày 29/06/2010 từ trang web
http://www.hortweek.com/resources/PestsAndDiseases/998083/FERA- PLANT-PEST-FACTSHEET-Eggplant-Borer-Leucinodes-orbonalis/
24. Allardice, P., (1993). A Ờ Z of Companion Planting, Cassell Publishers
Ltd. ISBN 0-304-34324-2, p. 300 Ờ 310.
25. Ambroszczyk, ẠM., Cebula, S., Sekara, Ạ (2007), The effect of plant
pruning on yield and fruit quanlity of eggplant (Solanum melongena L.) in greenhouse cultivation, Hortic.Environ.Biotech, number 48, p. 277-285.
26. Attygalle, ẠB., Schwarz, J., and Gunawardena, N.Ẹ (1988), Sex
pheromone of brinjal shoot and pod borer Leucinodes orbonalis Guenèe, Z. Naturforschung, number 43, p. 790-792.
27. Atwal, ẠS., Verma, N.D. (1972), Development of Leucinodes orbonalis
Guen. in relation to different levels of temperature and humidity, Indian journal of agricultural science, 42(9), p. 49-54.
28. AVRDC entomologist, Eggplant Fruit and Shoot Borer Leucinodes orbonalis (2001) truy cập ngày 20/04/2010 từ trang web
http://www.avrdc.org/LC/eggplant/borer.html
29. Bonsu, K.Ọ, Schippers, R.R., Nkansah, G. Ọ et al., (2000). Gboma eggplant,
a potential new export crop for Ghanạ Book of Abstracts. Fifth International Solanaceae Conference, Botanical Garden of Nijmegen, pp. 14.
30. Bruce L. Parker, N.S. Talekar và Margaret S. (Trần Văn Lài (dịch),
1995, Sâu hại các loại rau chọn lọc ở vùng nhiệt ựới và Á nhiệt ựới châu
Á, Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu Á, tr. 44 -55.
31. Cork, S. N. Alam, Ạ Das, C. S. Das, G. C. Ghosh, D. Ị Farman, D. R.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...59
Sex Pheromone of Brinjal Fruit and Shoot Borer, Leucinodes orbonalis Blend Optimization, Journal of Chemical Ecology, number 9, p. 1867-1877.
32. Dhandapani, N., Shelkar, ỤK., Murugan, M. (2003), Bio-intensive pest
management in major vegetable crops: an Indian perspective, Journal food agricultural, number 1, p. 333-339
33. Dhankhar, B.S. (1988), Progress in resistance studies in the eggplant (Solanum
melongena L.) against shoot and fruit borer (Leucinodes orbonalis Guen.) infestation,Tropical Pest Management, number 34, p. 343-345.
34. Dharam Pal Abrol and Jang Bahadur Singh (2003), Relative Efficacy of
some insecticides against brinjal fruit and shoot borer, leucinodes orbonalis Guen., and their impact on fruit yield, Journal of Asia-Pacific entomology, number 6, p.83-90.
35. EPPO, Leucinodes orbonalis (Lepidoptera: Pyralidae) Eggplant fruit
borer (2008), truy cập ngày 13/03/2010 từ trang web
http://www.eppọorg/QUARANTINE/Alert_List/insects/leucinodes_orbonalis.htm
36. Farghali, M. Ạ (1995), Growth and yield of eggplant in relation to
number of lateral roots at transplanting, Assiut J. Agricultural science, 26, p. 23-36.
37. Ghosh, S.K. (1999), Studies on the pest constraints of brinjal and their
management under terai region of West Bengal, Ph.D. dissertation, B.C.K.V., Mohanpur, Nadia, West Bengal.
38. Grubben, J.H., (2004). Plant resources of tropical Africa, Prota
Publishing house, p. 484 Ờ 488.
39. Home and garden information center, Eggpland (2008), truy cập 10-08-
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...60
40. Jayakrishnan, S. (2005), Evaluation of pesticide residues on eggplant,
Solanum melongena L. subjected to plant protection measures for control of shoot and fruit borer, leucinodes orbonalis Guen., Ph.D.thesis, P.G. school, IARI, New Delhi, Indiạ
41. Krishna, V.V., Qaim, M. (2007), Estimating the adoption of Bt eggplant
in India: Who benefits from public-private partnership?, Food Policy, 32, p. 523-543.
42. K. Singh, S. S. Verma and K. C. Bansal (2009), Plastidtransformation in
eggplant (Solanum melongena L.), Transgenic research, number 1, p.
113-119, truy cập ngày 20/03/2010 từ trang web:
http://www.springerlink.com/content/b170mk760j7v3r51.
43. M. Ạ Latif, M. M. Rahman and M. Z. Alam (2010), Efficacy of nine
insecticides against shoot and fruit borer, Leucinodes orbonalis Guenee
(Lepidoptera: Pyralidae) in eggplant, Journal of Pest Science, DOI: 10.1007/s10340-010-0309-2.
44. Md.Wasim Aktar, Dwaipayan Sengupta, Samsul Alam and Ashim
Chowdhury (2009), Risk assessment and chemical decontamination of an
oxime carbamate insecticide (methomyl) from eggplant, solanum melongena L., Environ monit assess, DOI: 10.1007/s10661-009-1141-0.
45. Patel, J.R.,Korat, D.M., (1988), Incidence of shoot and fruit borer
(Leucinodes orbonalis Guen.) and its effect on yield in brinjal, Indian journal of plant protection, 16(2), p. 143-145.
46. Rahman, M.S., Alam, M.Z., Haq, M., Sultana, N., Islam, K.S. (2002),
Effect of some intergrated pest management (IPM) packages against brinjal shoot and fruit borer and its consequence on yield, J. Biol.Scị, 2, p. 489-491.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...61
47. Rahman, Mizanur và cộng sự, Evaluation of Pheromone Trap Settings for
Managing Brinjal Shoot and Fruit Borer (Leucinodes orbonalis) in Brinjal(2009), truy cập từ trang web
http://kscịkistịrẹkr/search/article/articleView.kscỉarticleBean.artSeq=J OSMBA_2009_v22n3_220
48. R. Srinivasan, Chun-Chu Huang (2009), The effect of simulated borer
infested shoot pruning on yield parameters of eggplant, Journal of Asia- Pacific Entomology, number 12, p. 41-43
49. Satpathy, S., Shivalingaswamy, T.M., Akhilesh Kumar, Rai, ẠB., Marhura
Raị (2005), Biointensive management of eggplant shoot and fruit borer
(leucinodes orbonalis Guen.), Vegetable science, 32, p. 103-104.
50. Sharma, V.K. (1994), Studies on incidence and control of Leucinodes
orbonalis Guen. on brinjal, M.Sc thesis, Sher-e-Kashmir university of agricultural science and technology, J and K.
51. Shepard, P.M., G.R. Carner, ẠT. Barrion et al. (2000), Các loài thiên
ựịch và sâu hại của chúng trên rau và ựậu tương ở đông Nam Á, NXB
trường đH Queensland, tr. 10 Ờ 43.
52. S.Kr.Ghosh and S.K.Senapati (2009), Seasonal fluctuation in the
population of Leucinodes orbonalis Guen. in the sub-himalayan region of West Bengal, India and its control on eggplant (Solanum melongena
L.), Precision agriculture science, number 5, p. 443-449, truy cập ngày
20/03/2010
từtrangweb:http://www.springerlink.com/content/g2854k8218562172/#
53. SUSVEG Centrer, Brinjal (Solanum melongena L), truy cập ngày
20/04/2010