KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB 26 và phân bón lá đầu trâu, seaweed x o đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai b TE1 vụ mùa 2009 tại từ sơn bắc ninh (Trang 81)

5.1. Kết luận

1. Phân bón NEB - 26 ựã ảnh hưởng rõ ựến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1 vụ mùa 2009 tại Thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh, ựặc biệt là tăng khả năng tắch luỹ chất khô, tăng tỷ lệ hạt chắc trên bông, tăng năng suất từ 7% ựến 23% và hiệu quả kinh tế từ 16% ựến 46%.

2. Sử dụng phân bón NEB - 26 có thể thay thế một phần hay thậm chắ toàn bộ phân bón ựạm, chẳng những không làm giảm năng suất mà còn làm tăng năng suất lúạ Công thức giảm 1/2 lượng phân N và thay thế phân bón NEB - 26 tương ứng lượng ựạm giảm ựã tăng năng suất lúa 23% so với ựối chứng (bón 100% N, không sử dụng NEB - 26), tăng hiệu quả kinh tế 46% so với bón ựầy ựủ phân N. Công thức giảm 100% lượng ựạm thay thế hoàn toàn bằng phân NEB - 26 ựã tăng năng suất 12% và tăng hiệu quả kinh tế 24% so với công thức bón 100% lượng ựạm và không bổ sung NEB - 26.

3. Phân bón lá ựã ảnh hưởng khá rõ ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa lai B - TE1: Tăng chỉ số diện tắch lá, tăng khả năng tắch luỹ chất khô, tăng tỷ lệ hạt chắc trên bông, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Sử dụng phân bón lá Seaweed X.O có hiệu quả cao hơn sử dụng phân bón đầu Trâu với tăng năng suất là 9% và hiệu quả kinh tế là 16%. Khi sử dụng phối hợp hai loại phân bón lá trên năng suất tăng 17%, hiệu quả kinh tế tăng 30%.

5.2. đề nghị

1. Khuyến cáo người nông dân trồng lúa lai B - TE1 sử dụng phân bón NEB - 26 với công thức giảm 1/2 lượng phân ựạm và thay thế lượng N giảm bằng phân bón NEB - 26 với liều lượng 9ml NEB - 26 tương ứng với 1kg N.

2. Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón lá, ựặc biệt là phân bón lá Seaweed X.O, phun 3 lần vào các thời kỳ: ựẻ nhánh, làm ựòng và thời kỳ trỗ bông. Có thể phun phối hợp ựồng thời 2 loại phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.Ọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón ựến 2010 ở Việt

Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 01 -

02/10/1998, Hội Hoá học Việt Nam.

2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1998), Hiện trạng

sử dụng phân bón của các hộ nông dân miền Bắc Việt Nam, Hội thảo ỘQuan

ựiểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền Bắc Việt NamỢ, Hà Nội 26 - 27/5/1998.

3. Nguyễn Văn Bộ và cs (2002), Một số kết quả nghiên cứu phân bón cho

lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp và phát triển

nông thôn.

4. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ựối cho cây trồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

5. Nguyễn Văn Bộ và cs (2003), Một số ựặc ựiểm dinh dưỡng của lúa lai,

Trung tâm thôn tin Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998), Bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nộị

7. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến năng suất chất khô ở các giai ựoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần", Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường

đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

8. Bùi Huy đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

9. Bùi Huy đáp (1985), Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

10. Bùi Huy đáp (1999), Một số vấn ựề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73

Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, Tập 1, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nộị

12. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên ựất

phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ựại học Nông

nghiệp I, Hà Nộị

13. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

14. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương 3 xác ựịnh lượng phân bón cho cây trồng và tắnh toán kinh tế trong sử dụng phân bón.

15. Nguyễn Thị Hằng (2001), Kết quả khảo nghiệm và trình diễn lúa mới năm

2000. Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2000,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

16. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục,

Hà Nộị

17. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nộị

18. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2005), Chọn tạo các tổ hợp lúa lai

2 dòng kháng bệnh bạc lá VL24, Báo cáo nghiệm thu ựề tài cấp Bộ.

19. Nguyễn Trắ Hoàn (2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt

Nam, phương hướng nghiên cứu giai ựoạn 2001 - 2005, tháng 1/2003, Hà Nộị

20. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ựạm ựến sinh trưởng

phát triển và năng suất của một số giống lúa, Viện KHKT Nông nghiệp,

Việt Nam, Hà Nộị

21. Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

22. Nguyễn Hữu Nghĩa (1996), Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam - thực

trạng và những vấn ựề chắnh trong công tác cải thiện sản xuất lúa gạo thông qua sự hợp tác ựa phương, Kết quả nghiên cứu KH nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74

23. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

24. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và ựáp về cây lúa và kỹ thuật trồng

lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.

25. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trắ Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nộị

26. đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ựạm và số

dảnh cấy ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VL20, Báo cáo

luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ựại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

27. Nguyễn Bá Thông (2001), Nghiên cứu khả năng nhân dòng bất dục ựực pei ải

64s và sản xuất hạt lúa lai F1 Bồi tạp 77 và Bồi tạp Sơn Thanh tại Thanh Hóa,

Luận van thạc sỹ khoa học, Trường ựại học nông nghiệp I, Hà Nộị

28. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh trong nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nộị

29. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 131 trang (tái bản lần thứ nhất).

30. đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

31. đào Trọng Văn (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy lúa BoA tới

năng suất hạt lai F1 của tổ hợp Bắc Ưu 64 vụ Xuân 2001 tại ựồng bằng Hà Nam, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường ựại học nông nghiệp I, Hà Nộị

Tài liệu tiếng nước ngoài

32. Bo Nguyen Van, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003), Banlance Fertilization for Better Crops in Vietnam.

33. Cuong Pham Van, Murayama,S, and Kawamitsu,Y (2004), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice (Oriza sativa L.), from themo - sensitive gennic male sterile line cultivated

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75

at different soil nitrogen levels, Journal of Environ, Control in Biology, Page Number 335 - 345.

34. Cuong Pham Van, Murayama,S IshiminẹY, Kawamitsu, ỴMotomura, K.and Tsuzuki (2004), Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oriza sativa L.), Journal of plant production Science, Page Number 22 - 29.

35. Senadhira D. Virmani S. SA (1987), Survial of some F1 Rice Hybird and their

Parents in Saline Son, In Rice Res Newlt, 12, pp. 14 - 15.

36. Sid q ẸA (1996), Current status and fethur out look for hybird rice technology

in India hybird rice technology, Hybird India, p.1 - 26.

37. Virmani S.S Aquino R.c, Khush G.S (1981), ỘHeterosis Breeding in riceỢ (Oryza sativa L), Theory Genet. 63, pp, 373 - 380.

38. Yuan L.P (1985), A cousice course in hybrid rice, Beijing, 168 pages. 39. Yuan Longping and XiQuinFu (1995), Technology of hybird rice

production, FAO, Rome, ITALỴ

40. Yuan L.P and S.S. Virmani, Status of hybird Rice research and development, Hybird Rice, IRRI, Manila, Philippines (1998), P.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76 PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh 1.1: đo ccc và ựếm số nhánh TK ựẻ nhánh Ảnh 1.2: Toàn cảnh TN TK ựẻ nhánh

Ảnh 1.3: CT4 - không bón N, bổ sung 900ml NEB-26/ha Ảnh 1.4: Giống lúa B-TE1 TK chắn sáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77 2. BẢNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Nhiỷt ệé (oC) Tháng Cao nhất Thấp nhất Trung bừnh Ẩm ựộ TB (%) Bốc hơi TB (mm) Giờ nắng TB (giờ) Lượng mưa TB (mm) 5 30,3 24,1 26,7 83 75,1 164,5 291,7 6 34,0 26,3 29,7 80 93,2 170,9 266,7 7 33,2 26,5 29,3 84 75,3 169,7 414,7 8 33,8 26,7 29,6 82 85,4 211,0 109,9 9 31,5 25,0 28,3 84 80,1 169,3 196,6 10 30,0 24,0 26,2 81,5 84,7 149,4 48,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78

3. HIỆU QUẢ KINH TẾ

Thắ nghiệm 1: ỘNghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB-26 ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai B-TE1 vụ mùa 2009 tại Từ Sơn - Bắc NinhỢ Phần chi: đơn vị: ựồng/ha Chi phắ CT1 CT2 CT3 CT4 NEB-26 0 252.458 382.500 765.000 N 900.000 603.000 450.000 0 P2O5 210.000 210.000 210.000 210.000 K2O 1.320.000 1.320.000 1.320.000 1.320.000 Thuốc BVTV 2.638.800 2.638.800 2.638.800 2.638.800 Công lao ựộng 10.833.333 10.833.333 10.833.333 10.833.333 Tổng chi 15.902.220 15.551.679 15.834.721 15.767.221

Hiệu quả kinh tế:

Công thức Năng suất (tạ/ha) Thu (ựồng/ha) Chi (ựồng/ha) Lãi (ựồng/ha) CT1 53,72 32.232.000 15.902.221 16.329.779 CT2 57,68 34.608.000 15.551.679 19.056.321 CT3 66,27 39.762.000 15.834.721 23.927.279 CT4 60,07 36.042.000 15.767.221 20.274.779

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79

Thắ nghiệm 2: ỘNghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai B-TE1 vụ mùa 2009 tại Từ Sơn - Bắc NinhỢ

Phần chi: đơn vị: ựồng/ha Chi phắ CT1 CT2 CT3 CT4 PBL 0 208.333 277.777 486.110 N 900.000 900.000 900.000 900.000 P2O5 210.000 210.000 210.000 210.000 K2O 1.320.000 1.320.000 1.320.000 1.320.000 Thuốc BVTV 2.638.800 2.638.800 2.638.800 2.638.800 Công lao ựộng 10.833.333 10.833.333 10.833.333 10.833.333 Tổng chi 15.902.220 16.110.554 16.179.998 16.388.331

Hiệu quả kinh tế:

Công thức Năng suất (tạ/ha) Thu (ựồng/ha) Chi (ựồng/ha) Lãi (ựồng/ha) CT1 53,58 32.148.000 15.902.221 16.245.779 CT2 55,62 33.372.000 16.110.554 17.261.446 CT3 58,41 35.046.000 16.179.998 18.866.002 CT4 62,55 37.530.000 16.388.331 21.141.669

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80

4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Ảnh hưởng của phân bón NEB - 26 ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2TSCAY FILE DTCCN 24/ 9/10 14:37

--- :PAGE 1

VARIATE V003 2TSCAY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC$ 3 24.9825 8.32750 1.47 0.315 3 2 NLAI 2 51.9117 25.9558 4.57 0.062 3 * RESIDUAL 6 34.0950 5.68250 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 110.989 10.0899 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3TSCAY FILE DTCCN 24/ 9/10 14:37

--- :PAGE 2

VARIATE V004 3TSCAY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC$ 3 43.3700 14.4567 3.19 0.105 3 2 NLAI 2 5.05167 2.52584 0.56 0.603 3 * RESIDUAL 6 27.1550 4.52584 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 75.5767 6.87061 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4TSCAY FILE DTCCN 24/ 9/10 14:37

--- :PAGE 3

VARIATE V005 4TSCAY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC$ 3 3.98917 1.32972 0.14 0.934 3 2 NLAI 2 8.37501 4.18751 0.43 0.673 3 * RESIDUAL 6 58.7183 9.78638 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 71.0825 6.46204 ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB 26 và phân bón lá đầu trâu, seaweed x o đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai b TE1 vụ mùa 2009 tại từ sơn bắc ninh (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)