Ảnh hưởng của phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O ựến các yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB 26 và phân bón lá đầu trâu, seaweed x o đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai b TE1 vụ mùa 2009 tại từ sơn bắc ninh (Trang 76)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

4.2.7. Ảnh hưởng của phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O ựến các yếu

cấu thành năng suất của giống lúa lai B - TE1.

Năng suất lúa là yếu tố phản ánh kết quả sinh trưởng, phát triển của cây lúạ Trong một thắ nghiệm, năng suất là chỉ tiêu ựược sử dụng ựể ựánh giá sự sai khác giữa các công thức trong thắ nghiệm. để có ựược năng suất cao thì cần phải tối ưu hoá ựược các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bông trên ựơn vị diện tắch, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt. Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa lai B - TE1 dưới sự tác ựộng của phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O tại Từ Sơn - Bắc Ninh ựược thể hiện ở bảng 4.15.

Từ kết quả thu ựược ở bảng 4.15 chúng tôi có những nhận xét sau:

- Về số bông/m2: Ở các công thức 2 (phun phân bón lá đầu Trâu) và công thức 3 (phun phân bón lá Seaweed X.O) ựều ựạt ở mức cao hơn so với công thức ựối chứng (phun nước lã). Sự khác biệt gữa các công thức thắ nghiệm so với nhau ựều ở mức có ý nghĩa thống kê. Số bông/m2 ựạt cao nhất ở công thức 4 (phun hỗn hợp phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O) là 266,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67

bông/m2, thấp nhất là công thức ựối chứng (phun nước lã) ựạt 230,4 bông/m2. Như vậy, phân bón lá đầu Trâu và phân bón lá Seaweed X.O có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến chỉ tiêu số bông/m2 của giống lúa B - TE1.

Bảng 4.15: Ảnh hưởng phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa B - TE1

NSTT Công thức Phân bón lá Số bông/m2 Số hạt/bông TLHC (%) P1000 hạt(g) NSLT (tạ/ha) (tạ/ha) % CT1 Nước lã 230,4 162,2 79,1 22,54 66,18 53,58 100 CT2 đầu Trâu 239,6 162,8 79,3 22,65 69,75 55,62 104 CT3 Seaweed X.O 252,6 160,8 80,6 22,63 73,54 58,41 109 CT4 Hỗn hợp 266,2 163,2 83,0 22,74 81,70 62,55 117 LSD5% 7,71 2,31 0,21 2,58 2,27 CV% 1,6 0,7 0,5 1,8 2,2

Ghi chú: TLHC: Tỷ lệ hạt chắc, NSLT: Năng suất lý thuyết, NSTT: Năng suất thực thu

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 Công thức N ăn g su t (t ạ/ h a) NSLT NSTT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68

- Về hạt/bông: các số liệu ở bảng 4.15 cũng cho thấy số hạt/bông giữa các công thức tham gia trong thắ nghiệm là không có sự sai khác ựáng kể, ựiều này có thể giải thắch rằng số hạt/bông ựược quy ựịnh bởi ựặc ựiểm của giống nên ắt thay ựổị Số hạt/bông của các công thức dao ựộng từ 160,8 ựến 163,2 hạt/bông, trong ựó cao nhất là công thức 4 (phun hỗn hợp phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O) ựạt 163,2 hạt/bông, thấp nhất là công thức 3 (phun phân bón lá Seaweed X.O) ựạt 160,8 hạt/bông, thấp hơn so với ựối chứng (Phun nước lã) ựạt 162,2 hạt/bông.

- Về tỷ lệ hạt chắc/bông: Tỷ lệ hạt chắc trên bông ở các công thức có sử dụng phân bón lá cao hơn công thức ựối chứng (phun nước lã) nhưng chỉ có công thức bón hỗn hợp hai loại phân bón là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ựối chứng và so với các công thức bón riêng rẽ.

- Khối lượng nghìn hạt (P1000 hạt) là yếu tố ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống nên hầu như ắt thay ựổi trước sự tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh và kết quả thu ựược từ thắ nghiệm này cũng nằm trong quy luật ựó. P1000 hạt của các công thức tham gia thắ nghiệm ựều tương ựương nhau và dao ựộng từ 22,54 - 22,74g, trong ựó cao nhất là công thức 4 (phun hỗn hợp phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O) ựạt 22,74g, thấp nhất là công thức ựối chứng ựạt 22,54g.

- Năng suất lý thuyết: Từ kết quả của các yếu tố cấu thành năng suất chúng tôi thu ựược năng suất lý thuyết của các công thức tham gia thắ nghiệm như sau: Năng suất lý thuyết cao nhất là ở công thức 4 (phun hỗn hợp phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O) ựạt 81,70 tạ/ha, tiếp ựó là công thức 3 (phun phân bón lá Seaweed X.O) ựạt 73,54 tạ/ha, công thức 2 (phun phân bón lá đầu Trâu) và công thức ựối chứng (phun nước lã) ựạt tương ứng là 69,75 và 66,18 tạ/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69

- Năng suất thực thu: Từ kết quả thu ựược ở bảng 4.14 ta thấy các công thức có sử dụng phân bón lá đầu Trâu và phân bón lá Seaweed X.O riêng rẽ ựều có năng suất thực thu cao hơn công thức ựối chứng (phun nước lã), trong ựó rõ rệt nhất là năng suất thực thu của công thức 3 (phun phân bón lá Seawweed X.O) ựạt 58,41 tạ/ha, cao hơn công thức ựối chứng (phun nước lã) là 4,83 tạ/hạ Tiếp theo là công thức 2 (phun phân bón lá đầu Trâu) ựạt 55,62 tạ/ha cao hơn công thức ựối chứng 2,04 tạ/hạ Tuy nhiên, khi kết hợp hai loại phân bón này thì năng suất ựạt ựược cao hơn so với khi sử dụng riêng và cao hơn ựối chứng, cụ thể: công thức 4 (phun hỗn hợp phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O) ựạt 66,55 tạ/ha, cao hơn công thức ựối chứng ựạt 53,58 tạ/ha là 8,97 tạ/hạ

Qua ựây ta có thể khẳng ựịnh rằng việc bổ sung thêm dinh dưỡng qua bộ lá ựối với phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O có ảnh hưởng tắch cực ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của giống lúa lai B - TE1. Việc sử dụng phối hợp hai loại phân bón lá này cho kết quả tốt hơn khi sử dụng riêng rẽ.

4.2.8. Ảnh hưởng của phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O ựến hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1.

Mục ựắch của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong thâm canh lúa là ựể nâng cao năng suất, giúp nông dân tăng thêm thu nhập, nâng cao ựời sống. Với mục ựắch ựó, chúng tôi ựã tiến hành hạch toán hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1 khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhau trong vụ mùa 2009.

để có cơ sở ựánh giá về hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1 khi sử dụng các loại phân bón lá khác, chúng tôi ựã tiến hành xử lý số liệu bằng phương pháp toán học ựể tắnh toán và thu ựược số liệu oqử bảng 4.16.

Từ kết quả thu ựược ở bảng 4.16 chúng tôi thấy rằng hiệu quả của tất cả các công thức có sử dụng thêm phân bón lá ựều tăng hơn so với việc không sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70

dụng phân bón lá, trong ựó ựáng kể nhất là công thức 3 (phun Seaweed X.O) và công thức 4 (phun hỗn hợp phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O) ựều cao hơn so với công thức ựối chứng từ 6 ựến 30 %. Như vậy, chúng tôi có thể kết luận, phân bón lá có ảnh hưởng tắch cực ựến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1 tại Bắc Ninh. đặc biệt là sử dụng phân bón lá Seaweed X.O và kết hợp phân bón này với phân bón lá đầu Trâu là cho kết quả tt nhất.

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.O ựến hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1.

Lãi Công thức Phân bón lá Năng suất (tạ/ha) Thu (1000ự/ha) Chi (1000ự/ha) (1000ự/ha) % CT1 Nước lã 53,58 32.148 15.902 16.246 100 CT2 đầu Trâu 55,62 33.372 16.111 17.261 106 CT3 Seaweed X.O 58,41 35.046 16.180 18.866 116 CT4 Hỗn hợp 62,55 37.530 16.388 21.142 130

Ghi chú: Khoản chi bao gồm cả chi phắ phân bón lá tăng thêm ở từng công thức. Giá thóc thời ựiểm thu hoạch: 6000ựồng/kg)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

1. Phân bón NEB - 26 ựã ảnh hưởng rõ ựến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa lai B - TE1 vụ mùa 2009 tại Thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh, ựặc biệt là tăng khả năng tắch luỹ chất khô, tăng tỷ lệ hạt chắc trên bông, tăng năng suất từ 7% ựến 23% và hiệu quả kinh tế từ 16% ựến 46%.

2. Sử dụng phân bón NEB - 26 có thể thay thế một phần hay thậm chắ toàn bộ phân bón ựạm, chẳng những không làm giảm năng suất mà còn làm tăng năng suất lúạ Công thức giảm 1/2 lượng phân N và thay thế phân bón NEB - 26 tương ứng lượng ựạm giảm ựã tăng năng suất lúa 23% so với ựối chứng (bón 100% N, không sử dụng NEB - 26), tăng hiệu quả kinh tế 46% so với bón ựầy ựủ phân N. Công thức giảm 100% lượng ựạm thay thế hoàn toàn bằng phân NEB - 26 ựã tăng năng suất 12% và tăng hiệu quả kinh tế 24% so với công thức bón 100% lượng ựạm và không bổ sung NEB - 26.

3. Phân bón lá ựã ảnh hưởng khá rõ ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa lai B - TE1: Tăng chỉ số diện tắch lá, tăng khả năng tắch luỹ chất khô, tăng tỷ lệ hạt chắc trên bông, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Sử dụng phân bón lá Seaweed X.O có hiệu quả cao hơn sử dụng phân bón đầu Trâu với tăng năng suất là 9% và hiệu quả kinh tế là 16%. Khi sử dụng phối hợp hai loại phân bón lá trên năng suất tăng 17%, hiệu quả kinh tế tăng 30%.

5.2. đề nghị

1. Khuyến cáo người nông dân trồng lúa lai B - TE1 sử dụng phân bón NEB - 26 với công thức giảm 1/2 lượng phân ựạm và thay thế lượng N giảm bằng phân bón NEB - 26 với liều lượng 9ml NEB - 26 tương ứng với 1kg N.

2. Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón lá, ựặc biệt là phân bón lá Seaweed X.O, phun 3 lần vào các thời kỳ: ựẻ nhánh, làm ựòng và thời kỳ trỗ bông. Có thể phun phối hợp ựồng thời 2 loại phân bón lá đầu Trâu và Seaweed X.Ọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón ựến 2010 ở Việt

Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 01 -

02/10/1998, Hội Hoá học Việt Nam.

2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1998), Hiện trạng

sử dụng phân bón của các hộ nông dân miền Bắc Việt Nam, Hội thảo ỘQuan

ựiểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền Bắc Việt NamỢ, Hà Nội 26 - 27/5/1998.

3. Nguyễn Văn Bộ và cs (2002), Một số kết quả nghiên cứu phân bón cho

lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp và phát triển

nông thôn.

4. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ựối cho cây trồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

5. Nguyễn Văn Bộ và cs (2003), Một số ựặc ựiểm dinh dưỡng của lúa lai,

Trung tâm thôn tin Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998), Bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nộị

7. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến năng suất chất khô ở các giai ựoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần", Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường

đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

8. Bùi Huy đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

9. Bùi Huy đáp (1985), Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

10. Bùi Huy đáp (1999), Một số vấn ựề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73

Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, Tập 1, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nộị

12. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên ựất

phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ựại học Nông

nghiệp I, Hà Nộị

13. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

14. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương 3 xác ựịnh lượng phân bón cho cây trồng và tắnh toán kinh tế trong sử dụng phân bón.

15. Nguyễn Thị Hằng (2001), Kết quả khảo nghiệm và trình diễn lúa mới năm

2000. Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2000,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

16. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục,

Hà Nộị

17. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nộị

18. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2005), Chọn tạo các tổ hợp lúa lai

2 dòng kháng bệnh bạc lá VL24, Báo cáo nghiệm thu ựề tài cấp Bộ.

19. Nguyễn Trắ Hoàn (2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt

Nam, phương hướng nghiên cứu giai ựoạn 2001 - 2005, tháng 1/2003, Hà Nộị

20. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ựạm ựến sinh trưởng

phát triển và năng suất của một số giống lúa, Viện KHKT Nông nghiệp,

Việt Nam, Hà Nộị

21. Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

22. Nguyễn Hữu Nghĩa (1996), Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam - thực

trạng và những vấn ựề chắnh trong công tác cải thiện sản xuất lúa gạo thông qua sự hợp tác ựa phương, Kết quả nghiên cứu KH nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74

23. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

24. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và ựáp về cây lúa và kỹ thuật trồng

lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.

25. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trắ Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nộị

26. đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ựạm và số

dảnh cấy ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VL20, Báo cáo

luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ựại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

27. Nguyễn Bá Thông (2001), Nghiên cứu khả năng nhân dòng bất dục ựực pei ải

64s và sản xuất hạt lúa lai F1 Bồi tạp 77 và Bồi tạp Sơn Thanh tại Thanh Hóa,

Luận van thạc sỹ khoa học, Trường ựại học nông nghiệp I, Hà Nộị

28. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh trong nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nộị

29. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 131 trang (tái bản lần thứ nhất).

30. đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

31. đào Trọng Văn (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy lúa BoA tới

năng suất hạt lai F1 của tổ hợp Bắc Ưu 64 vụ Xuân 2001 tại ựồng bằng Hà Nam, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường ựại học nông nghiệp I, Hà Nộị

Tài liệu tiếng nước ngoài

32. Bo Nguyen Van, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003), Banlance Fertilization for Better Crops in Vietnam.

33. Cuong Pham Van, Murayama,S, and Kawamitsu,Y (2004), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice (Oriza sativa L.), from themo - sensitive gennic male sterile line cultivated

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75

at different soil nitrogen levels, Journal of Environ, Control in Biology, Page Number 335 - 345.

34. Cuong Pham Van, Murayama,S IshiminẹY, Kawamitsu, ỴMotomura, K.and Tsuzuki (2004), Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oriza sativa L.), Journal of plant production Science, Page Number 22 - 29.

35. Senadhira D. Virmani S. SA (1987), Survial of some F1 Rice Hybird and their

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB 26 và phân bón lá đầu trâu, seaweed x o đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai b TE1 vụ mùa 2009 tại từ sơn bắc ninh (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)