0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nội dung 2: Thí nghiệm làm thêm chỉ mang tính chất thăm dò

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT,CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LILY NHẬP NỘI TẠI BẮC NINH (Trang 49 -49 )

3. VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ðỊ Að IỂM, NỘI DUNG VÀ

3.2.2 Nội dung 2: Thí nghiệm làm thêm chỉ mang tính chất thăm dò

Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật tác

ựộng trên giống Sorbonne sản xuất tại Việt Nam trồng tại Bắc Ninh.

TN1: Khảo sát sự STPT, năng suất, chất lượng của giống lily Sorbonne

ựược nhân từ vảy củ ở vụ thứ 2 tại Bắc Ninh

TN ựược tiến hành với 1 CT, 3 lần nhắc lại, 30 củ/ CT/1 lần nhắc lại TN 2: Nghiên cứu xác ựịnh liều lượng phân NPK(15:15:15) bón thúc ựến sự sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng của giống hoa lily Sorbonne.

TN ựược tiến hành với 4 công thức phân bón (30 củ/giống/CT) ba lần nhắc lại.

- CT1: Giống Sorbonne không bón (chỉ tưới nước lã) ựối chứng. - CT2: Bón lót 60 g NPK sau khi trồng

- CT3: Bón 100g/m2 NPK. Trong ựó 60g bón lót khi trồng 40g NPK bón thúc thời kỳ sau trồng 20 ngày

- CT4: Bón 120g NPK. Trong ựó 60g bón lót khi trồng, 60g bón thúc thời kỳ sau trồng 20 ngày

TN 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng GA3 ựến STPT và năng suất, chất lượng của giống lily Sorbonne

Thắ nghiệm ựược tiến hành với 4 công thức phun GA3 (30 củ/giống/công thức) ba lần nhắc lại. Phun 1 lần ở các giai ựoạn phân cành và 1 lần ở giai ựoạn nụ rộ.

+ CT1: Công thức ựối chứng: Không phun GA3. + CT2 : phun GA3 5ppm

+ CT3 : phun GA3 10ppm + CT4 : phun GA3 20ppm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu thắ nghiệm trong nhà lưới có mái che. * Bố trắ thắ nghiệm: * Bố trắ thắ nghiệm:

- Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCB. Mỗi thắ nghiệm gồm 3 - 4 công thức.

- Mỗi công thức 3 lần nhắc lại. Dung lượng mẫu 30 củ/giống/công thức - Củ giống cỡ 10-20 cm.

- Mật ựộ : 20 x 20 cm (25 củ/m2)

- Thắ nghiệm ựược bố trắ trên nền ựất phù sa sông đuống (mới lấy). - Các yếu tố phi thắ nghiệm ựược thực hiện ựồng nhất như nhau trên các công thức thắ nghiệm.

* điều kiện trồng và chăm sóc

- X lý c ging: Phân loại củ theo kắch thước ựể trồng nhằm ựảm bảo

tắnh ựồng ựều của vườn lily sau này. Chọn những củ to, ựã lên mầm sau khi ựã qua xử lý lạnh và phá ngủ, cắt bớt rễ, chỉ chừa lại khoảng 1cm ựể kắch thắch cho củ nhanh ra rễ mới. Ngâm củ giống từ 5-10 phút trong dung dịch thuốc Viben C ựể trừ trừ nấm bệnh, vớt ra ựể ráo nước rồi mới ựem trồng.

- Chun bị ựất trng: làm ựất kỹ, tơi xốp, lên luống cao 30cm, bón lót

phân vi sinh (không trộn NPK) 2-3 tạ/100m2. Bón lót vôi 15kg/100m2. Rắc trấu 30kg/100m2.

- Mật ựộ trồng: 20 x 20 cm.

- Bón thúc 3 lần trong suốt giai ựoạn sinh trưởng. - Tưới nước giữẩm và làm cỏ thường xuyên.

3.3.2. Phương pháp iều tra, theo dõi

- Theo dõi các chỉ tiêu trong nhà lưới có mái che: ựánh dấu ngẫu nhiên 30 cây/1 ô thắ nghiệm, ựịnh kỳ theo dõi 10 ngày/lần, ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 6 cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 - Theo dõi, ựo ựếm và phân tắch các chỉ tiêu trong phòng như ựộ bền hoa cắt, ựường kắnh nụ, chiều cao nụẦ.

3.4. Các chỉ tiêu theo dõi:

3.4.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển + Ngày trồng. + Ngày trồng.

+ Ngày mọc (10%, 50%, 100%). + Ngày bắt ựầu ra nụ.

+ Ngày bắt ựầu nụ chắn (10% số cây có 1 nụựầu tiên bắt ựầu nở).. + Ngày nụ chắn rộ (70%).

+ Ngày thu hoạch (bắt ựầu thu hoạch, ngày thu rộ, ngày kết thúc thu hoạch).

+ Thời gian thu hoạch (Từ cây ựầu tiên chắn ựến khi thu ựược toàn bộ). - Theo dõi ngày mọc mầm, ngày ra nụ và ngày cắt hoa 50%:

Tổng số củ mọc mầm (củ) Tỷ lệ mọc mầm (%) =

Tổng số củ trồng (củ) x 100

- Thời gian sinh trưởng của giống là thời gian tắnh từ khi trồng ựến khi thu hoạch hoa 50%.

3.4.2 Khả năng sinh trưởng, phát triển

+ động thái tăng trưởng chiều cao cây

+ Chiều cao cây cuối cùng (ựo ở thời ựiểm chuẩn bị thu hoạch) (cm) + đường kắnh thân (ựo cách gốc 10 cm) (cm)

+ Số lá/cây (lá) + Số nụ hoa/cây

+ Tỷ lệ hoa rụng /cây (%) + Tỷ lệ lá bị biến dạng (%)

- Theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây: dùng thước ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh sinh trưởng của cây, lấy chiều cao ở các lần ựo. Cách tắnh như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 Tổng chiều cao cây (cm)

Chiều cao cây TB (cm) =

Tổng số cây theo dõi

- Chiều cao cây cuối cùng ựo ở thời ựiểm khi trên cành lily có một bông chuyển màu (cm)

Tổng chiều cao cây cuối cùng (cm) Chiều cao cây TB cuối cùng (cm) =

Tổng số cây theo dõi

Tổng số lá bị biến dạng lá - Tỷ lệ lá bị biến dạng (%) =

Tổng số lá theo dõi x 100 - Theo dõi ựường kắnh thân khi cây ựã ổn ựịnh về tăng trưởng. Cách ựo dùng thước Palmer ựo ựường kắnh cây, vị trắ ựo tắnh từ mặt ựất lên khoảng 10 cm. Theo dõi vào giai ựoạn cuối trước khi thu hoạch, rồi lấy số ựo ở các lần theo dõi. Cách tắnh:

Tổng sốựo các cây theo dõi (cm) đường kắnh TB của cây (cm) =

Tổng số cây theo dõi

- Theo dõi ựường kắnh nụ và chiều dài nụở thời ựiểm hoa chuẩn bị nở, tiến hành ựo các nụ trên 10 cây nở ở cùng một thời ựiểm rồi lấy kắch thước trung bình (cm).

Tổng sốựo kắch thước các nụ theo dõi (cm) Kắch thước TB nụ hoa (cm) =

Tổng số nụ theo dõi

- độ bền hoa cắt, theo dõi 20 cành có số nụ hoa/cành tương ựương nhau và ựược tắnh từ khi hoa ựầu tiên trên cành bắt ựầu nởựến khi hoa cuối cùng tàn.

Tổng số ngày nở hoa của các cành (ngày) độ bền hoa (ngày) =

Tổng số cành theo dõi + Tỷ lệ mọc của các giống (%)

3.4.3. Chỉ tiêu về sâu bệnh hại

3.4.3.1. Bnh hi :

- : Không nhiễm

-- : Nhiễm nhẹ (tỷ lệ nhiễm <10%)

--- : Nhiễm trung bình (tỷ lệ nhiễm 10 Ờ 25%) ---- : Nhiễm nặng (tỷ lệ nhiễm >25%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

3.4.3.2. Sâu hi :

+ : Mức ựộ lẻ tẻ ++ : Mức ựộ phổ biến +++ : Mức ựộ nhiều

+ Mức ựộ một số loại sâu gây hại chắnh /cây (%) + Mức ựộ các loại bệnh gây hại chắnh (%)

3.4.4. Các chỉ tiêu về năng suất

- Năng suất thực thu (cây/m2) = Mật ựộ cây/m2 x tỷ lệ cây hữu hiệu Tổng số cây ra hoa

- Tỷ lệ cây hữu hiệu (%) =

Tổng số cây theo dõi x 100 Tổng số hoa bị thui

- Tỷ lệ hoa bị thui (%) =

Tổng số hoa các cây theo dõi x 100

3.4.5. Hiệu quả ựầu tư

+ Tổng thu trên 1.000 m2 (ựồng) + Tổng chi trên 1.000 m2 (ựồng)

+ Thu nhập hỗn hợp (ựồng) = Tổng thu - Tổng chi + Hiệu quảựầu tư (lần) = Thu nhập hỗn hợp /Tổng chi

3.4.6. Cht lượng hoa

+ Chiều dài cành hoa (cm)

+ Màu sắc và mùi thơm hoa (Quan trắc bằng cảm quan so sánh với giống gốc)

+ Số nụ hữu hiệu/cành

+ đường kắnh nụ hoa khi thu hoạch (cm) + Chiều dài nụ hoa khi khi thu hoạch (cm) + độ bền hoa cắt trong phòng (ngày)

3.5. Xử lý số liệu

Số liệu thu ựược xử lý theo phương pháp thống kê toán học và chương trình IRRISTAT 4.0 trên máy tắnh của PGS.TS Phạm Tiến Dũng [2], bao gồm:

- Phân tắch phương sai và sai số thắ nghịêm (CV%) - Kiểm tra sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD 5%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại Bắc Ninh. số giống hoa lily nhập nội tại Bắc Ninh.

4.1.1 Sinh trưởng, phát trin ca mt s ging hoa lily trng ti Bc Ninh vụựông xuân 2009 - 2010 vụựông xuân 2009 - 2010

Giống Corvara là giống mới, ựược nhập lần ựầu tiên về Việt Nam năm 2009, và ựây cũng là lần ựầu tiên ựược trồng tại ựịa bàn Tỉnh Bắc Ninh. Qua khảo nghiệm cơ bản ựược so sánh với giống lily trồng phổ biến ở Việt Nam là giống Tiber.

Chiều cao cây là ựặc trưng của từng giống, chiều cao cây còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh và kắch thước củ giống. Củ giống càng nhỏ thì chiều cao càng thấp và ngược lại.

Bảng 4.1. Sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa lily trồng tại Bắc Ninh vụ ựông xuân 2009 - 2010

động thái tăng trưởng chiều cao (cm) từ ngày trồng ựến ngày ... S T T Chỉ tiêu theo dõi Giống Kắch thước củ (cm) 10 (ngày) 20 (ngày) 30 (ngày) phân cành (ngày) nụ rộ (ngày) thu hoạch (ngày) 1 Corvara 18 Ờ 20 16,5 30,6 43,7 56,8 79 101,7 2 Tiber 16 Ờ 18 16,3 24,0 35,1 50,4 65,8 86,3 t0,05;28 = 1,7011 1,70 T Student (T thực nghiệm) 11,4

Dựa vào bảng 4.1 cho thấy chiều cao cây tăng dần qua các giai ựoạn sinh trưởng. Qua so sánh t0,05 ở bảng Student < TTN. Từựó có thể kết luận rằng hai giống Corvara và Tiber có sự khác nhau rõ rệt về chiều cao cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44 Giống Corvara sinh trưởng phát triển vượt trội về chiều cao, chiều cao cuối cùng lúc thu hoạch ựạt 101,7 cm cao nhất. Trong khi ựó giống Tiber chỉ cao 86,3 cm.

Nhận xét: Sự khác biệt lớn về chiều cao của giống Corvara và giống Tiber chủ yếu là do ựặc tắnh của giống. Mặt khác là do chênh lệch kắch thước củ giống ựem trồng cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới chiều cao cây. Kắch thước củ càng to thì dinh dưỡng trong củ càng nhiều, tạo tiền ựềựể cung cấp dinh dưỡng cho cây con phát triển mạnh ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy, những củ giống có kắch thước lớn thường cao hơn những củ có kắch thước nhỏ hơn.

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng về giá trị thẩm mỹ cây hoa. đặc biệt là hoa ựược trồng trong chậu. Hiện nay xu thế người ta hạ thấp chiều cao cây ựể phục vụ người dân chơi hoa chậu nhưng vẫn phải ựảm bảo ựược chất lượng và năng suất cành hoa trên một ựơn vị diện tắch.

Các giống hoa Lily ựược trồng phổ biết ở nước ta ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất là vào dịp Tết Nguyên đán, người dân hiện nay có xu hướng chơi hoa Lily trồng chậu, với những giống có chiều cao cây quá cao sẽ yếu cây và không phù hợp trồng chậu. Còn với những giống có chiều cao cây quá thấp cũng ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng hoa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

Hình 4.1 động thái tăng trưởng chiều cao

đồ thị trên biểu diễn tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ở các giai ựoạn khác nhau.

đồ thị trên cho thấy: Ở giai ựoạn phân cành ựến thu hoạch là giai ựoạn cây tăng trưởng chiều cao nhanh nhất. Giống Corvara phát triển mạnh và nhanh hơn giống Tiber. Có lẽ ựây cũng là ựặc tắnh của giống. Vậy nên, ở giai ựoạn này có thể dùng những biện pháp tác ựộng của ngoại cảnh có thể sẽ có hiệu quả cao ựể làm tăng hay giảm chiều cao cây.

4.1.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển ca lily ở các giống khác nhau

Thời gian sinh trưởng là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng ựể chúng ta có thể xác ựịnh thời vụ trồng hợp lý, xác ựịnh ựược thời gian thu hoạch, nâng cao giá trị thương phẩm của hoa. đặc biệt như ở Việt Nam vào những ngày lễ Tết, ngày Quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam.... giá trị thương phẩm của hoa càng cao. Thời gian sinh trưởngcủa mỗi giống dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc ựiểm của giống, vào ựiều kiện canh tác, ựiều kiện khắ hậu và việc bố trắ thời vụ trồng.

Mỗi giống cây trồng có các giai ựoạn sinh trưởng phát triển khác nhau. Việc nắm rõ thời gian sinh trưởng ở từng giai ựoạn có ý nghĩa quan trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46 trong việc tác ựộng một số biện pháp kỹ thuật ở từng giai ựoạn ựể nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng.

Trong kết quả theo dõi chúng tôi thu ựược bảng số liệu sau:

Bảng 4.2 : Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của lily ở các giống khác nhau Từ ngày trồng ựến ngày S T T Chỉ tiêu theo dõi Giống Phân cành

(ngày) (ngày) Ra n (ngày) TGST

Chiều cao cuối cùng (cm) đ/K thân (cm) Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số lá 1 Corvara 50 62 109 101,7 0,85 12,41 3,11 44,73 2 Tiber 43 50 95 86,3 0,83 10,93 3,20 55,13 T0,05;28 = 1,7011 T Student(tn) 11,4 4,4 18,1 2,3 14,1 Chúng tôi nhận thấy:

- Thời gian sinh trưởng: là chỉ tiêu rất quan trọng ựối với người trồng hoa. Thời gian sinh trưởng của các giống là ựặc tắnh của giống nhưng thay ựổi tùy từng năm, phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết và ựiều kiện chăm sóc. Thời gian sinh trưởng của các giống thắ nghiệm ựược tắnh từ thời gian trồng ựến ra hoa. Nhiệt ựộ vụựông xuân 2009-2010 có nhiều biến ựộng, nhiệt ựộ cao hơn trung bình nhiều năm nên ựa số các giống trồng ở vụ này có thời gian sinh trưởng ngắn hơn mọi năm. Giống Corvara có thời gian sinh trưởng khá dài (109 ngày). Do vậy, giống Corvara phải trồng vào trước tết âm lịch 105 Ờ 115 ngày (tùy năm) sẽ cho hoa nở vào ựúng dịp tết. Ở vụ ựông xuân 2009-2010 giống Corvara ựược trồng vào cuối tháng 10 ựầu tháng 11, khi ựó thời tiết còn khá nóng nên gặp nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và ựiều khiển nở hoa nhưng lại nở hoa ựúng dịp Tết Nguyên đán; các giống khác trồng ở thời ựiểm này ựều cho hoa nở sớm hơn. Giống Tiber có thời gian sinh trưởng trung bình tại Bắc Ninh vụ Xuân 2009 là 95 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 Sự khác nhau về thời gian sinh trưởng của các giống giúp cho việc tắnh toán thời vụ trồng ựể nở hoa ựúng dịp lễ là rất quan trọng. Qua phân tắch chúng tôi nhận thấy, từ giai ựoạn phân cành ựến thu hoạch có nhiều biến ựộng về thời gian sinh trưởng hơn giai ựoạn từ trồng Ờ phân cành. Do vậy, từ sau giai ựoạn phân cành sử dụng các biện pháp kỹ thuật sẽ làm thay ựổi thời gian sinh trưởng của các giống một cách rõ rệt hơn. điều này mở ra nhiều hướng nghiên cứu sau này khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật tác ựộng từ giai ựoạn phân cành ựến thu hoạch ựểựiều khiển thời gian nở hoa của các giống lily.

- đường kắnh thân cũng là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng hoa. đối với từng giống ựường kắnh thân càng to thì năng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT,CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LILY NHẬP NỘI TẠI BẮC NINH (Trang 49 -49 )

×