Sự phân bố của rầy nâu nhỏ tại 10 tỉnh ựồng bằng Sông Hồng vụ mùa 2009

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ rầy nâu nhỏ hại lúa trong vụ mùa 2009 và vụ đông xuân 2010 tại một số tỉnh phía bắc (Trang 41 - 43)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Sự phân bố của rầy nâu nhỏ tại 10 tỉnh ựồng bằng Sông Hồng vụ mùa 2009

Vị trắ ựẻ trứng Giai ựoạn sinh

trưởng

Tổng số trứng

theo dõi Bẹ lá (%) Gân lá (%)

Mạ 2,320 87,00 13,00 đẻ nhánh 2,641 83,50 16,50 đứng cái - Làm ựòng 2,510 88,00 12,00 Ôm ựòng 2,678 93,60 6,400 Trỗ - Phơi màu 1,895 95,50 4,50 Ngậm sữa - Chắc xanh 1,742 95,91 4,09

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, trong các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa rầy nâu nhỏ ựẻ trứng trên cả gân lá và bẹ lá, nhưng chủ yếu ở trên bẹ lá lúa.

4.3 Sự phân bố của rầy nâu nhỏ tại 10 tỉnh ựồng bằng Sông Hồng vụ mùa 2009. mùa 2009.

Vụ xuân năm 2009 rầy nâu nhỏ L. striatellus mới xuất hiện tại 5 tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, trong ựó diện tắch có mật ựộ cao ở 7 xã của 6 huyện thuộc 2 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên (xã Thái Dương, huyện Bình Giang, xã Hồng Quang, huyện Thanh Miện, xã Tiên Tiến, xã Quyết Thắng của tỉnh Hải Dương, thôn Trai trang- thị trấn Yên Mỹ- huyên Yên Mỹ, xã Tân Phúc, huyện Ân Thi, xã Chỉ đạo, huyện Văn Lâm của tỉnh Hưng Yên), với mật ựộ phổ biến 5-7 con/bông (1,000 - 1,500 con/m2), cao 20-30 con/bông (4,000 - 6,000 con/m2), cá biệt có diện tắch 90 - 100 con/bông (1,8 vạn - 2 vạn con/m2) làm ruộng lúa bông bị thâm ựen từng ựám ( số liệu thống kê của Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc ). để ựánh giá mức ựộ phân bố của rầy nâu nhỏ, vụ mùa 2009 chúng tôi tiến hành ựiều tra sự phân bố của rầy nâu nhỏ trên giống TK90, giống Bắc thơm số 7 của 10 tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng và thu ựược kết quả bảng 4.6.

Bảng 4.6 Sự phân bố của rầy nâu nhỏ L. striatellus

tại 10 tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng vụ Mùa 2009

% rầy nâu nhỏ/ tổng số rầy tại ựiểm ựiều tra Số TT địa ựiểm ( tỉnh ) đợt 1 đợt 2 đợt 3 1 Thái Bình 20,0 28,0 24,7 2 Hải Dương 0 0 20,0 3 Bắc Ninh 37,5 16,6 10,7 4 Hà Nội 37,5 33,4 23,6 5 Nam định 32,3 31,0 23,3 6 Vĩnh Phúc 8,5 25,5 15,9 7 Hưng Yên 0 27,2 23,4 8 Hà Nam 0 14,9 23,6 9 Ninh Bình 0 31,5 20,0 10 Hải Phòng 25,0 13,8 24,7

Ghi chú: đợt 1 ựiều tra từ ngày 11 - 21/8 lúa ở giai ựoạn làm ựòng đợt 2 ựiều tra từ ngày 03-10/9 lúa ở giai ựoạn trỗ-phơi màu đợt 3 ựiều tra từ ngày 20-30/9 lúa ở giai ựoạn chắc xanh-ựỏ ựuôi

Kết quả bảng 4.6 cho thấy ở giai ựoạn lúa làm ựòng rầy nâu nhỏ L. striatellus ựã xuất hiện trên giống lúa TK90; giống lúa Bắc thơm số 7 của 6/10 tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng: Thái Bình; Bắc Ninh; Hà Nội; Nam định; Vĩnh Phúc và Thái Bình với tỷ lệ rầy nâu nhỏ từ 8,5 ựến 37,5 % trong tổng số rầy ựiều tra.

Qua kết quả ựiều tra ựợt 2 khi lúa giai ựoạn trỗ - phơi màu cho thấy rầy nâu nhỏ L. striatellus ựã xuất hiện tại Hà nam; Hưng Yên và Ninh Bình nâng tổng số tỉnh có sự xuất hiện của rầy nâu nhỏ lên 9/10 tỉnh.

Kết thúc 3 ựợt ựiều tra trong vụ mùa 2009 cho thấy rầy nâu nhỏ L. striatellus ựã xuất hiện cả 10 trên 10 tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng ựó là Thái Bình; Bắc Ninh; Hà Nội; Nam định; Vĩnh Phúc; Ninh Bình; Thái Bình; Hà nam; Hưng Yên; Hải Dương.

Như vậy với kết quả ựiều tra ựược trình bày trong bảng 4.6 cho thấy rầy nâu nhỏ L. striatellus là dịch hại có tắnh phổ biến ở các tỉnh trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ rầy nâu nhỏ hại lúa trong vụ mùa 2009 và vụ đông xuân 2010 tại một số tỉnh phía bắc (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)