4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6.1 Thành phần thiên ựịch của rầy nâu nhỏ L.striatellus vụ xuân năm
tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
Trong tự nhiên luôn tồn tại những cân bằng về sinh học như cân bằng giữa các loài thiên ựịch và sâu hại lúa là một vắ dụ, bên cạnh những côn trùng có hại luôn tồn tại các côn trùng có ắch, các côn trùng này ựã mang lại lợi ắch cho người nông dân và là người bạn của nông dân. Các loài sinh vật nói chung và côn trùng nói riêng không sinh sống ựơn ựộc mà chúng thường sống quần tụ với nhau và cạnh tranh nhằm khai thác những thuận lợi mà các loài khác mang lại. Do ựó, từ những loài côn trùng ăn thực vật thì sẽ có những loài côn trùng khác tìm ựến chúng dùng làm thức ăn. để tìm hiểu thành phần thiên ựịch của rầy nâu nhỏ, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra trên lúa vụ xuân 2010 tại Yên Mỹ, Hưng Yên, kết quả ựược trình bày bảng 4.16
Bảng 4.16 Thành phần thiên ựịch của rầy nâu nhỏ L. striatellus
vụ xuân năm 2010 tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Số
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ
Mức ựộ phổ biến I Bộ cánh cứng Coleoptera
1 Bọ cánh cứng cánh ngắn Paederus fuscipes Curt Staphylinidae +++ 2 Bọ cánh cứng cánh ngắn Paederus tamulus Erich Staphylinidae +
3 Bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr Carabidae ++
4 Bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor Fabr. Coccinellidae ++
5 Bọ rùa vằn chữ nhân Coccinella transversalis Fabr. Coccinellidae +
6 Bọ rùa 8 chấm Harmonia octomaculata Fabr. Coccinellidae ++
II Bộ cánh nửa Hemiptera
7 Bọ xắt nước Microvelia sp. Veliidae +
8 Bọ xắt mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter Miridae +++
9 Bọ xắt ăn thịt Cavelerius sacchiricvorus Okajima Lygaeidae +
10 Bọ xắt gọng vó Limnogonus fossarum Fabricius Gerridae +
III Bộ nhện lớn Araneae
11 Nhện lưới Argiope catnulata Doles chall Araneidae +
12 Nhện vân lưng hình mác Araneus inustus Koch Araneidae +
13 Nhện sói vân ựinh ba Lycosa pseudoannulata Boes. et Str. Lycosidae +++
14 Nhện gập lá lúa Clubiona japonicolla Boes. et Str. Clubionidae +
15 Nhện lùn Atypena sp. Linyphiidae +
16 Nhện nhảy vằn lưng Bianor hottingchiehi Schenkel Salticidae +
17 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae ++
18 Nhện hàm to Tetragnatha mandibulata Walker Tetragnathidae +
Ghi chú: Mức ựộ phổ biến của các thiên ựịch: - : Rất ắt ( <10 % số lần bắt gặp). + : Ít (11 Ờ 20 % số lần bắt gặp).
++ : Trung bình (21Ờ 50 % số lần bắt gặp). +++ : Nhiều ( >50 % số lần bắt gặp).
Nhỷn sãi vẹn ệinh ba
Lycosa pseudoannulata Boes. et Str.
Bả cịnh céc
Paederus fuscipes Curt
Bả rỉa ệá
Micrarpis discolor Fabr.
Bả xÝt mỉ xanh
Cyrtorhinus lividipennis Reuter
Hình 4.14 Một số loài thiên ựịch của của rầy nâu nhỏ L. Striatellus vụ xuân 2010 tại Yên Mỹ, Hưng Yên
Nguồn: Trần Quyết Tâm (8/2010)
Qua kết quả số liệu ựiều tra bảng 4.16 chúng tôi thấy: Về côn trùng có bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ cánh nửa (Hemiptera). Trong ựó, bộ cánh cứng (Coleoptera) có 6 loài chiếm 33,33 %, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 4 loài chiếm 22,22 %. Lớp nhện có 1 bộ nhện lớn (Araneae) có 7 họ với 8 loài chiếm 44,45 %.
Về mức ựộ phổ biến có bọ ựỏ Micrarpis discolor Fabr, bọ cánh ngắn
Paederus fuscipes Curt, bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr, bọ xắt mù xanh
Cyrtorhinus lividipennis Reuter và nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell,
Nhỷn sãi vẹn ệinh ba Lycosa pseudoannulata Boes. et Str là các loài xuất hiện phổ biến nhất từ tháng 3 cho ựến tháng 6. Còn lại các loài khác với mức ựộ phổ biến thấp.
Như vậy, thành phần thiên ựịch của rầy nâu nhỏ trên lúa vụ xuân 2010 tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên khá phong phú.
4.6.2 Diễn biến mật ựộ một số loài thiên ựịch chắnh của rầy nâu nhỏ L. striatellus
Sâu hại nói chung, rầy nâu nhỏ nói riêng luôn tồn tại trong tự nhiên cùng các sinh vật khác như các loài thiên ựịch, các sinh vật trung gian. Các thiên ựịch này luôn ựối kháng với các loài sâu hại và có thể ựiều hòa số lượng sâu hại trên ựồng ruộng.
Trong tự nhiên không có sinh vật nào là không có thiên ựịch. Nhưng cũng giống như các loài sinh vật khác, sự biến ựộng về số lượng thiên ựịch chịu tác ựộng của rất nhiều yếu tố như: các yếu tố về sinh thái, thức ăn, Ầ
để xác ựịnh diễn biến mật ựộ của một số loài thiên ựịch của rầy nâu nhỏ L. Striatellus, trong quá trình ựiều tra diễn biến mật ựộ rầy nâu nhỏ, chúng tôi kết hợp ựiều tra mật ựộ của 3 loài thiên ựịch bắt mồi chắnh trên ruộng lúa là nhện tổng số, bọ rùa ựỏ, bọ xắt mù xanh . Kết quả trình bày trong bảng 4.17 và hình 4.15
Bảng 4.17 Diễn biến số lượng một số loài thiên ựịch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên giống TK 90 vụ xuân 2010
tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
Mật ựộ (con/m2) Ngày ựiều
tra
Giai ựoạn
sinh trưởng Nhện tổng số Bọ rùa ựỏ Bọ xắt mù xanh
24/03/10 đẻ nhánh 2,7 0,9 0 31/03/10 đẻ nhánh 4,5 0,9 0 07/04/10 đẻ rộ 6,3 2,7 0 14/04/10 đẻ rộ 8,1 1,8 9,0 21/04/10 Cuối ựẻ 9,0 3,6 14,4 28/04/10 đứng cái 10,8 5,4 19,8 05/05/10 Làm đòng 8,1 6,3 23,4 12/05/10 đòng - trỗ 13,5 8,1 27,0 19/05/10 Phơi màu 14,4 12,6 30,6 26/05/10 Ngậm sữa 18,9 10,8 34,2 02/06/10 Chắc xanh 16,2 11,7 25,8 09/06/10 Chắn 14,4 9,0 16,2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Chắ n
Giai ựoạn sinh trưởng của lúa
M ậ t ự ộ c o n /m 2 Nhện tổng số Bọ rùa ựỏ Bọ xắt mù xanh
Hình 4.15 Diễn biến số lượng một số loài thiên ựịch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên giống lúa TK 90 vụ xuân 2010
Các số liệu bảng 4.17 và hình 4.15 cho thấy: Trong vụ xuân 2010 trên giống TK 90 tại Yên Mỹ - Hưng Yên, trong 3 loài thiên ựịch: nhện tổng số, bọ rùa ựỏ, bọ xắt mù xanh chúng tôi thấy 2 loài thiên ựịch xuất hiện sớm trên ruộng lúa trừ bọ xắt mù xanh, mật ựộ thiên ựịch của rầy nâu nhỏ tăng nhanh vào giai ựoạn lúa ựứng cái Ờ chắc xanh.
Qua ựiều tra 3 loài trên chúng tôi thấy bọ xắt mù xanh có mật cao nhất trên ựồng ruông nhưng xuất hiện muộn nhất, nhóm nhện tổng số có mật ựộ thấp hơn so với mật ựộ bọ xắt mù xanh nhưng xuất hiện sớm ngay từ ựầu vụ.
Bọ rùa ựỏ có mật ựộ thấp nhất trong 3 loài thiên ựịch theo dõi trên ựồng ruộng, mật ựộ bọ rùa ựỏ tăng dần vào giai ựoạn lúa ựứng cái Ờ ngậm sữa, sau ựó giảm dần.
Cùng với việc ựiều tra diễn biến mật ựộ của 3 loài thiên ựịch bắt mồi: nhện tổng số, bọ rùa ựỏ, bọ xắt mù xanh tại Yên Mỹ - Hưng Yên, chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ của 3 loài thiên ựịch trên tại huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương trên giống TK 90. Kết quả thu ựược bảng 4.18 và hình 4.16
Bảng 4.18 Diễn biến số lượng một số loài thiên ựịch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên giống TK 90 vụ xuân 2010
tại huyên Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Mật ựộ con/m2 Ngày ựiều
tra
Giai ựoạn
sinh trưởng Nhện tổng số Bọ rùa ựỏ Bọ xắt mù xanh
26/03/10 đẻ nhánh 3,6 0 0 03/04/10 đẻ nhánh 4,5 0,9 0 09/04/10 đẻ rộ 5,4 1,8 1,8 16/04/10 đẻ rộ 9,0 0,9 7,2 23/04/10 Cuối ựẻ 10,8 1,8 16,2 29/04/10 đứng cái 12,7 2,7 19,8 07/05/10 Làm đòng 14,4 2,7 25,2 14/05/10 đòng - trỗ 18,9 4,5 23,4 21/05/10 Phơi màu 20,7 4,5 32,4 28/05/10 Ngậm sữa 22,5 5,4 33,0 04/06/10 Chắc xanh 18,0 2,7 25,8 11/06/10 Chắn 15,3 2,7 17,4 0 5 10 15 20 25 30 35 Chắ n
Giai ựoạn sinh trưởng của lúa
M ậ t ự ộ c o n /m 2 Nhện tổng số Bọ rùa ựỏ Bọ xắt mù xanh
Hình 4.16 Diễn biến số lượng một số loài thiên ựịch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên giống TK 90 vụ xuân 2010
Bảng 4.18 và hình 4.16 cho thấy: Cũng như kết quả ựiều tra tại huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, tại huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương trong 3 loài thiên ựịch ựiều tra Bọ xắt mù xanh có mật ựộ cao nhất nhưng xuất hiện muộn nhất. Mật ựộ nhóm nhện tổng số thấp hơn so với mật ựộ bọ xắt mù xanh nhưng nhện xuất hiện trên ựồng ruộng sớm hơn. Bọ rùa ựỏ có mật ựộ thấp nhất trong 3 loài theo dõi, nhưng xuất hiện sớm trên ựồng ruộng.
Mật ựộ cả 3 loài thiên ựịch bắt mồi ựều tăng dần theo các kỳ ựiều tra và ựạt cao nhất ở giai ựoạn từ khi lúa trỗ ựến ngậm sữa. Ứng với giai ựoạn này rầy nâu nhỏ L. striatellus có mật ựộ cao nhất trong vụ.
4.6.3 Khả năng ăn rầy nâu nhỏ L. striatellus của một số loài của một số loài thiên ựịch bắt mồi
Các loài thiên ựịch bắt mồi ăn có vai trò rất lớn trong việc khống chế mật ựộ các loài dịch hại trên ựồng ruông, khi không có tác ựộng của con người vào hệ sinh thái thì trên ựồng ruộng luôn tồn tại mối cân bằng ựộng giữa các loài sâu hại và thiên ựịch. để nghiên cứu khả năng khống chế rầy nâu nhỏ L. striatellus của một số loài thiên ựịch bắt mồi ăn thịt, trong vụ xuân 2010 chúng tôi bố trắ thắ nghiệm dõi khả năng ăn rầy nâu nhỏ của một số loài thiên ựịch bắt mồi tại Trung tâm BVTV phắa Bắc như: Nhện sói vân ựinh ba, bọ rùa ựỏ, bọ xắt mù xanh. Kết quả như sau.
Bảng 4.19 Khả năng ăn rầy nâu nhỏ L. striatellus của một số loài thiên ựịch bắt mồi trên ựồng ruộng
Tổng số rầy bị ăn (con/ngày) Thiên ựịch Tổng số rầy thả (con/hộp) Ngày thứ nhất Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Trung bình + SE Nhiệt ựộ (0C) Ẩm ựộ (%) Nhện sói 60 8,13 8,77 8,27 8,39 ổ 0,32 25 70 Bọ rủa ựỏ 60 6,87 7,80 7,27 7,31 ổ 0,30 25 70 Bọ xắt mù xanh 60 3,13 3,80 3,63 3,52 ổ 0,24 25 70
Qua bảng 4.19 cho thấy: Ba loài thiên ựịch bắt mồi ựều có khả năng ăn rầy nâu nhỏ. Trong ựó nhện sói và bọ rùa ựỏ có sức ăn rầy nâu nhỏ lớn hơn so với bọ xắt mù xanh.
Ở ựiều kiện nhiệt ựộ 250C, ẩm ựộ 70 %, một con nhện sói vân ựinh ba có sức ăn trung bình mỗi ngày từ 8 Ờ 9 con rầy nâu nhỏ, một con bọ rùa ựỏ có sức ăn trung bình mỗi ngày từ 7 Ờ 8 con rầy nâu nhỏ, một con bọ xắt mù xanh có sức ăn trung bình mỗi ngày từ 3 Ờ 4 con rầy nâu nhỏ .
Kết quả nghiên cứu trên hoàn toàn phù hợp với kết quả công bố của Nguyễn Danh định (2009 )[4], 4 loài thiên ựịch của rầy nâu nhỏ là nhện sói vân ựinh ba, bọ rùa ựỏ, bọ xắt mù xanh, nhện lùn có khác nhau về số lượng ăn rầy nâu nhỏ, trong ựó có nhện sói và bọ rùa ựỏ là có khả năng ăn rầy nhiều nhất, nhện lùn và bọ xắt mù xanh khả năng ăn rầy nâu thấp. đồng thời kết quả này khảng ựịnh vai trò to lớn của thiên ựịch trong việc khống chế rầy nói chung và rầy nâu nhỏ nói riêng trên ựồng ruộng.